K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ 3/2

a) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song khi:

m = 3 - 2m

m + 2m = 3

3m = 3

m = 1 (nhận)

Vậy m = 1 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song

b) Đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi

m ≠ 3 - 2m

m + 2m ≠ 3

3m ≠ 3

m ≠ 1

Vậy m ≠ 0; m ≠ 1 và m ≠ 3/2 thì đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Để đường thẳng \(y = 2mx - 5\) và đường thẳng \(y = 2x + 1\) song song với nhau thì \(\left\{ \begin{array}{l}a = a'\\b \ne b'\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2m = 2\\ - 5 \ne 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 2:2\\ - 5 \ne 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 1\\ - 5 \ne 1\end{array} \right.\left( {tm} \right)\)

Vậy \(m = 1\) thì hai đường thẳng \(y = 2mx - 5\) và \(y = 2x + 1\) song song với nhau.

b) Để đường thẳng \(y = 2mx - 5\) và đường thẳng \(y = 2x + 1\) cắt nhau thì \(a \ne a' \Rightarrow 2m \ne 2 \Leftrightarrow m \ne 2:2 \Leftrightarrow m \ne 1\). 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Điều kiện: m ≠ 0, 2m + 1 ≠ 0, hay m ≠ 0 và m ≠ $-\frac{1}{2}$.

a) Hai đường thẳng đã cho song song khi m = 2m + 1,suy ra m = -1. Giá trị này thoả mãn điều kiện m ≠ 0 và m ≠ $-\frac{1}{2}$. Vậy giá trị m cần tìm là m = −1.

b) Hai đường thẳng cắt nhau khi m ≠ 2m + 1, hay m ≠ −1. Kết hợp với điều kiện m ≠ 0 và m ≠ $-\frac{1}{2}$, ta được m ≠ 0, m ≠ −1 và m ≠ $-\frac{1}{2}$.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đáp án đúng là D

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số  \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - 3\).

Vì cả ba đường thẳng đều có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau.

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

Do đó điểm \(A\left( {0;2} \right)\) là giao điểm của ba đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đồ thị hai hàm số \(y = 2mx - 2\) và \(y = 6x + 3\) song song với nhau khi:

\(\left\{ \begin{array}{l}2m = 6\\ - 2 \ne 3\end{array} \right. \Rightarrow 2m = 6 \Leftrightarrow m = 6:2 \Leftrightarrow m = 3\)

Vậy \(m = 3\) thì đồ thị hai hàm số \(y = 2mx - 2\) và \(y = 6x + 3\) song song với nhau.

12 tháng 9 2023

Để hai hàm số song song:

=> 2m=6 <=> m=3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Hai đường thẳng song song khi a = a′ => 2m = m−1 =>  m = −1

b) Hai đường thẳng cắt nhau khi a ≠ a′ => 2m ≠ m − 1 => m ≠ −1

19 tháng 8 2021

a, Với \(m\ne2\)

d đi qua A(0;5) <=> \(m=5\)(tm)

b, (d1) : y = 2x + 3 nhé, mình đặt tên luôn ><

d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}m-2=2\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow m=4\)

14 tháng 12 2023

a: Thay x=1 và y=4 vào y=mx+1, ta được:

\(m\cdot1+1=4\)

=>m+1=4

=>m=3

b: Để hai đường thẳng này song song với nhau thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

=>m=0

14 tháng 12 2023

thanks nha

15 tháng 12 2023

Sửa đề: (d'): y=-4x+3

a: Thay x=0 và y=0 vào y=(m+2)x+m, ta được:

\(0\left(m+2\right)+m=0\)

=>m=0

b:

Sửa đề: Để đường thẳng (d)//(d')

Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

=>m=-6

c: Sửa đề: cắt đường thẳng d'

Để (d) cắt (d') thì \(m+2\ne-4\)

=>\(m\ne-6\)

d: Để (d) trùng với (d') thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2=-4\\m=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-6\\m=3\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Đường thẳng \(d:y = x + 2023\) có \(a = 1;b = 2023\).

- Gọi \({d_1}:y = {a_1}x + {b_1}\) là đường thẳng cần tìm thứ nhất. Vì \({d_1}\) song song với \(d\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}a = {a_1}\\b \ne {b_1}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 = {a_1}\\2023 \ne {b_1}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a_1} = 1\\{b_1} \ne 2023\end{array} \right.\). Ta chọn \({b_1} = 25\)

Ta có đường thẳng \({d_1}:y = x + 25\).

Vậy hàm số thứ nhất cần tìm là \(y = x + 25\)

- Gọi \({d_2}:y = {a_2}x + {b_2}\) là đường thẳng cần tìm thứ hai. Vì \({d_2}\) song song với \(d\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}a = {a_2}\\b \ne {b_2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 = {a_2}\\2023 \ne {b_2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a_2} = 1\\{b_2} \ne 2023\end{array} \right.\). Ta chọn \({b_2} = 5\)

Ta có đường thẳng \({d_2}:y = x + 5\).

Vậy hàm số thứ hai cần tìm là \(y = x + 5\).