Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có : \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(70^o< 140^o\right)\)
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow70^o+\widehat{yOz}=140^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=140^o-70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=70^o\)
b) Vì tia Ot là tia đối của tia Oz
\(\Rightarrow\widehat{zOt}=180^o\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có : \(\widehat{yOz}< \widehat{zOt}\left(70^o< 180^o\right)\)
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
\(\Rightarrow\widehat{zOy}+\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\)
\(\Rightarrow70^o+\widehat{yOt}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=110^o\)
a) Vì xOy và yOz là hai góc kề bù nên :
xOy + yOz = 180 độ (1)
Mà : xOy - yOz = 100 độ (2)
Từ (1) và (2) . Suy ra :
xOy = ( 180 độ + 100 độ ) : 2 = 140 độ
yOz = 140 độ - 100 độ = 40 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có :
xOt < xOy ( vì 100 độ < 140 độ ) nên :
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy . Ta có :
xOt + tOy = xOy
Thay xOt=100 độ ; xOy=140 độ
100 độ + tOy = 140 độ
tOy = 140 độ - 100 độ
tOy = 40 độ
Vì tOy và tOy, là hai góc kề bù nên :
tOy + tOy' = 180 độ
40 độ + tOy' = 180 độ
tOy' = 180 độ - 40 độ
tOy' = 140 độ
c) Vì xOt và tOz là hai góc kề bù nên :
xOt + tOz = 180 độ
100 độ + tOz = 180 độ
tOz = 180 độ - 100 độ
tOz = 80 độ
(đoạn này mình làm tắt tý nha !!!)
tOy < tOz ( vì 40 độ < 80 độ ) nên : Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz (1)
Vì 40 độ = 40 độ nên : tOy = yOz (2)
Từ (1) và (2) . Suy ra :
Tia Oy là tia phân giác của tOz
a) A O C ^ = 130 °
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^