K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

O m n p e f 1 2 3 4

Giải :

Ta có: \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\)

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}+90^0=180^0\) (vì Of \(\perp\)Oe => \(\widehat{fOe}=\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^0\))

=> \(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}=90^0\) (1)

Do \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (gt) => \(\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) 

Mà Of nằm giữa \(\widehat{nOp}\)

=> Of là tia p/giác của \(\widehat{nOp}\)

14 tháng 12 2023

a) ta có: mOn kề bù với nOp => mOn+nOp=180 độ ( tính chất hai góc kề bù) mà mOn =58 độ (đầu bài)=> 58 độ +nOp=180 độ => nOp=180-58=>nOp=122 độ. b)ta có: Oq là tia phân giác của mOn => mOq=nOq=mOn:2( tính chất tia phân giác) mà mOn =58 độ (đầu bài) => mOq=mOn=58:2=>mOq=mOn=29 độ

14 tháng 12 2023

a: Ta có: \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{nOp}+58^0=180^0\)
=>\(\widehat{nOp}=180^0-58^0=122^0\)

b: \(\widehat{mOp}=\widehat{mOn}+\widehat{nOp}\)

\(=122^0+58^0=180^0\)

26 tháng 9 2018

Nếu bạn cần thì bạn lấy bài 1 trước nhá :

Gọi 2 góc kề bù lần lượt là A và B (cần có dấu mũ ở trên nhé) 
Ta có: A + B = 180 (độ) <=> 1/2A + 1/2B = 1/2(A+B) = 90 (độ) 
Vẽ hình ra là sẽ thấy ngay điều phải chứng minh !! 

1 tháng 7 2017

a)Vì góc BON và góc MOA là góc vuông 

Nên góc BON và góc MOA = 90 độ

Ta có 

góc BOM + góc BON = góc MON  

thay góc BOM + 90 độ = 120 độ 

=> góc BOM = 120 - 90 = 30 độ

Ta có 

góc MOA + góc NOA = MON

thay 90 độ + góc NOA = 120 độ

=> góc NOA = 120 - 90 = 30 độ

vậy góc AON = góc BOM

b) vì tia ox là tia phan giac của góc AON ,  tia oy là tia phan giac của góc BOM 

nên góc MOY = 30 : 2 = 15 độ

       góc XON= 30 : 2 = 15 độ 

ta có

góc MON  - góc MOY - góc XON = YOX

thay120 độ - 15 độ - 15 độ = YOX

=> YOX = 90 độ

vậy tia Ox vuông góc với tia Oy

1 tháng 7 2017

cái tên ncik bá đạo. phục

29 tháng 7 2016

a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o

=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o

Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30 < 60o)

 => tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB

=> BOA + AOx = BOx

=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o

Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB

b) Góc xOA + AOy = xOy

=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o

Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o

Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC

=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC

=> AOB + BOC= AOC

=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o

=> OB vuông góc với OC

24 tháng 8 2017

m a n y b x O

vì mon và xoy là 2 gốc đối đỉnh (1)

và oa on là tia p/g của 2 góc đó (2)

từ (1) và (2) 

=> oa và ob là 2 tia đối nhau 

mx chỉ cần hiểu là 2 tia p/g của 2 dóc đối đỉnh sẽ là 2 tia đối nhau