K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Đáp án D

Có vô số phép vị tự tâm O tỉ số k = 100, với tâm O làđiểm bất kì nằm trên đường thẳng song song với d và cách d’ một khoảng = 100 lần d.

a) Có duy nhất một đường thẳng đi qua M song song với d

b) Nếu một đường thẳng đi qua M và song song với d thì đường thẳng đó có thuộc mặt phẳng (P) vì hai đường thẳng song song đồng phẳng

Số phát biểuđúng:1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.4.     Qua phép vị...
Đọc tiếp

Số phát biểuđúng:

1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó

2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.

3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.

4.     Qua phép vị tự V(O;1), đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.

5.     Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó

6.     Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k

7.     Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.

8.     Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1

9.     Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số

10.    Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia

11.    Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất

12.    Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

13.    Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình

14.    Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1

A.9

B.10

C.11

D.12

1
15 tháng 8 2017

Đáp án C

Những phát biểuđúng: 1; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 13; 14

2. Qua phép vị tự có tỉ số , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành 1 đường tròn đồng tâm với đường tròn ban đầu và có bán kính = k. bán kính đường tròn ban đầu.

3. Qua phép vị tự có tỉ số  đường tròn biến thành chính nó.

12. Phép vị tự với tỉ số k = biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

Số phát biểu đúng 1.     Trong không gian qua 1 điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho 2.     Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy đồng quy 3.     Nếu 2 mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa 2 đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với 2...
Đọc tiếp

Số phát biểu đúng

1.     Trong không gian qua 1 điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho

2.     Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy đồng quy

3.     Nếu 2 mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa 2 đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong 2 đường thẳng đó

4.     2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

5.     Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng ( ) và d song song với đường thẳng d’ nằm trong ( ) thì d song song với ( )

6.     Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng . Nếu mặt phẳng  chứa a và cắt  theo giao tuyến b thì b song song với a

7.     Nếu 2 mặt phẳng cùng song song với 1 đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song song với đường thẳng đó

     8. Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có vô số mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

1
5 tháng 2 2018

Đáp án C

2. Nếu 3 mặt phẳng đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy hoặc đồng quy, hoặc đôi một song song với nhau

8. Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia

28 tháng 7 2017

Đáp án D

30 tháng 5 2017

a)
Các phép biến hình lần lượt là: Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{0}\); Phép quay tâm A góc \(\phi\) bất kì; phép vị tự tâm A tỉ số k bất kì.
b)
Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{AB}\); Phép đối xứng tâm qua trung điểm của AB; Phép quay tâm I là trung điểm của AB và góc \(\phi=90^o\); Phép vị tự tâm A tỉ số \(k=AB\).
c)
Phép tịnh tiến theo một véc tơ bất kì; Phép đối xứng tâm có tâm đối xứng nằm trên đường thẳng d; Phép quay bất kì; Phép vị tự có tâm nằm trên đường thẳng d.