K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Chọn C.

*) Gọi A = d1 ∩ (α)

A ∈ d1 ⇒ A(2-a;1+3a;1+2a)

Mà điểm A thuộc mp(α) nên thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng ta được

(2 - a) + 2(1 + 3a) – 3(1 + 2a) – 2= 0

2 – a + 2 + 6a – 3 – 6a – 2 = 0

⇒ a = -1 ⇒ A(3;-2;-1)

*) Gọi B = d2 ∩ (α)

B ∈ d2 ⇒ B(1-3b;-2+b;-1-b)

Mà điểm B thuộc mp(α) nên thay tọa độ điểm B vào phương trình mặt phẳng ta được:

(1 - 3b) + 2(-2 + b) - 3(-1 - b) - 2 = 0

1- 3b – 4 + 2b + 3 + 3b - 2 = 0

⇔ 2b - 2 = 0 ⇔ b = 1 ⇒ B(-2;-1;-2)

*) Đường thẳng d đi qua điểm A(3;-2;-1) và có vectơ chỉ phương  

Vậy phương trình chính tắc của d là  x - 3 - 5 = y + 2 1 = z + 1 - 1

1 tháng 3 2018

Chọn A.

Gọi d là đường thẳng cần tìm

d đi qua điểm A(2;1;2) và có vectơ chỉ phương  

15 tháng 6 2019

Đáp án A

Đường thẳng  d 1 đi qua A(1; 1; 1), vecto chỉ phương  u 1 → (1; 0; -1)

Đường thẳng  d 2  đi qua B( 0; 2;1), vecto chỉ phương  u 2 → (-1; 1; 0)

Mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng  d 1 ;  d 2  nên nhận vecto [ u 1 → ; u 2 → ] = (1;1;1) làm vecto pháp tuyến và đi qua A(1;1;1). Phương trình (P):

1(x - 1) + 1(y – 1) + 1(z - 1) = 0 hay x + y + z – 3= 0

Chọn A.

23 tháng 11 2019

Chọn D.

Gọi  u 1 → ; u 2 →  lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng d1; d2.

Áp dụng công thức ta có cosin góc giữa hai đường thẳng là:

15 tháng 11 2018
9 tháng 11 2017

17 tháng 1 2017

\(d\perp d_1\Rightarrow d\perp\overrightarrow{u_1}\left(1;-1;3\right)\\d\perp d_2\Rightarrow d\perp\overrightarrow{u_2}\left(-1;1;3\right) \)

Suy ra d // \(\left[\overrightarrow{u_1};\overrightarrow{u_2}\right]=\left(-6;-6;0\right)\) // \(\overrightarrow{n}\left(1;1;0\right)\)

Vậy d nhận \(\overrightarrow{n}\left(1;1;0\right)\) làm véc-tơ chỉ phương

\(d:\left\{\begin{matrix}x=1+t\\y=-2+t\\z=3\end{matrix}\right.\)

8 tháng 6 2017

21 tháng 10 2018