Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có góc AOC và góc BOC là 2 góc kề bù
=> GÓC AOC + GÓC BOC = 180 ĐỘ ( TÍNH CHẤT 2 GÓC KỀ BÙ )
Thay số : 50 ĐỘ + GÓC BỌC = 180 ĐỘ
GÓC BOC = 180 ĐỘ - 50 ĐỘ
GÓC BOC = 130 ĐỘ
CÓ OM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC AOC
=> GÓC AOM = GÓC MOC = GÓC AOC :2 = 50 ĐÔ :2 = 25 ĐỘ
CÓ GÓC BOM = GÓC BOC + GÓC COM = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ
=> GÓC BOM = 155 ĐỘ
Có: GÓC NOB + GÓC BOM = 180 ĐỘ
Thay số: GÓC NOB + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ
GÓC NOB = 25 ĐỘ
Có: GÓC CON = GÓC COB + GÓC NOB
Thay số: GÓC CON = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ
GÓC CON = 155 ĐỘ
Có: GÓC DON kề bù vs góc con
=> GÓC DON + GÓC CON = 180 ĐỘ
Thay số: GÓC DON + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ
GÓC DON = 25 ĐỘ
VẬY ..........
có góc AOC và góc BOC là 2 góc kề bù
=> GÓC AOC + GÓC BỌC = 180 ĐỘ ( TÍNH CHẤT 2 GÓC KỀ BÙ )
T/S : 50 ĐỘ + GÓC BỌC = 180 ĐỘ
GÓC BOC = 180 ĐỘ - 50 ĐỘ
GÓC BOC = 130 ĐỘ
CÓ OM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC AOC
=> GÓC AOM = GÓC MỌC = GÓC AOC :2 = 50 ĐÔ :2 = 25 ĐỘ
CÓ GÓC BOM = GÓC BỌC + GÓC COM = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ
=> GÓC BOM = 155 ĐỘ
CÓ GÓC NOB + GÓC BOM = 180 ĐỘ
T/S GÓC NOB + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ
GÓC NOB = 25 ĐỘ
CÓ GÓC CON = GÓC COB + GÓC NOB
T/S GÓC CON = 130 ĐỘ + 25 ĐỘ
GÓC CON = 155 ĐỘ
CÓ GÓC DON KỀ BÙ VỚI GÓC CON
=> GÓC DON + GÓC CON = 180 ĐỘ
T/S GÓC DON + 155 ĐỘ = 180 ĐỘ
GÓC DON = 25 ĐỘ
VAY ....
K CHO MINH NHA
Ta có:\(\widehat{AOC}=\widehat{DOB}\)(2 góc đối đỉnh)
=>\(\widehat{DOB}=50độ\)
Vì OM là tia phân giác \(\widehat{AOC}\)
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{MOC}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{50độ}{2}=25độ\)
Ta có:\(\widehat{DON}=\widehat{COM}\)(2 góc đối đỉnh)
=>\(\widehat{DON}=25độ\)
Ta có:\(\widehat{BON}=\widehat{AOM}\)(2 góc đối đỉnh)
=>\(\widehat{BON}=25độ\)
Vậy \(\widehat{BON}=25độ;\widehat{DON}=25độ\)
ta có : 2 đường thẳng AB và CD cách nhau tại O sẽ tạo ra các góc đối đỉnh
=>AOC=BOD [2 góc đối dỉnh]
TA CÓ: OM và ON lần lượt là tia phân giác của AOC ,BOD
Suy ra OM và ON là 2 tia đối nhau
a) ta có: ON là tia đối của tia OM, OC là tia đối của tia OD
CD cắt MN tại O
=> góc COM = góc NOD ( đối đỉnh) (1)
ta có: OA là tia đối của tia OB, ON là tia đối của tia OM
AB cắt MN tại O
=> góc BOM = góc NOA ( đối đỉnh) (2)
mà góc COM = góc BOM ( gt)
Từ(1);(2) => góc NOD = góc NOA
b) ta có: AB cắt CD tại O
=> góc BOC = góc AOD ( đối đỉnh)
mà OM là tia phân giác góc BOC (gt)
=> OM nằm trong góc OBC
mà ON là tia đối của tia OM (gt)
=> ON nằm trong góc AOD
mà góc NOA = góc NOD (phần a)
=> ON là tia phân giác góc AOD
A B D C O M N