Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại một điểm O ở ngoài phạm vi tờ giấy. Giả sử tia Ot là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

a)  Từ A kẻ A m / / b  (Am nằm trong a O b ^ )

Kẻ tia Ay là tia phân giác của a A m ^ .

Ta có:   a O t ^ = 1 2 a O b ^ (Ot là tia phân giác của   a O b ^ )

            a A y ^ = 1 2 a A m ^ (Ay là tia phân giác của  a A m ^ )

Mà  a O b ^ =   a A m ^ (hai góc đồng vị) ⇒ a O t ^ = a A y ^  

Hai góc này lại ở vị trí đồng vị nên  A y / / O t

b)  Vẽ tia  A z ⊥ A y

Lại có A y / / O t  (theo phần a)

   ⇒ A z ⊥ O t (Az vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì phải vuông góc với đường thẳng còn lại).

23 tháng 11 2016

Lấy điểm O tuỳ ý.

Qua O vẽ 9 đường thẳng lần lượt song song với 9 đường thẳng đã cho. 9 đường thẳng qua O tạo thành 18 góc không có điểm trong chung, mỗi góc này tương ứng bằng góc giữa hai đường thẳng trong số 9 đương thẳng đã cho.

Tổng số đo của 18 góc đỉnh O là 3600 do đó ít nhất có 1 góc không nhỏ hơn 3600 : 18 = 200 , từ đó suy ra ít nhất cũng có hai đường thẳng mà góc nhọn giữa chúng không nhỏ hơn 200 .

 
 
23 tháng 11 2016

mk chỉ bít

Cho 9 đường thẳng trong đó không có hai đường thẳng nào song song. Chứng minh rằng cũng có hai đường thẳng mà góc nhọn giữa chúng không nhỏ hơn 20

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Vì Ot là phân giác của ˆxOyxOy^

nên ˆyOtyOt^ = ˆxOtxOt^ = 1212ˆxOyxOy^

Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^

nên ˆxOt′xOt′^ = ˆy′Ot′y′Ot′^ = 1212ˆxOy′xOy′^

=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 1212ˆxOyxOy^ + 1212ˆxOy′xOy′^ = 1212(ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^)

mà (ˆxOyxOy^ + ˆxOy′xOy′^) = 1800 (2 góc kề bù)

=> ˆxOtxOt^ + ˆxOt′xOt′^ = 12121800 = 900

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông

b) Nếu M thuộc Ot hoặc Ot' thì M cách đều hai đường thẳng xx' và yy'

Thật vậy: M ε Ot do Ot là phân giác của ˆxOyxOy^ nên M cách đều Ox, Oy

=> M cách đều xx',yy'

M ε Ot'do Ot' là phân giác của ˆxOy′xOy′^ nên M cách đều xx', yy'

=> M cách đều xx',yy'

c) M cách đều hai đường thẳng xx', yy'

Nếu M nằm trong một góc trong bốn góc ˆxOyxOy^, ˆxOy′xOy′^, ˆx′Oy′x′Oy′^, ˆx′Oyx′Oy^ thì M phải thuộc phân giác của góc ây tức M phải thuộc Ot hoặc Ot'

d) Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx', yy' bằng 0

e) Từ các câu trên ta có nhận xét: Tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx', yy' thuộc hai đường thẳng vuông góc nhau lần lượt là phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.

19 tháng 4 2017

a) Vì Ot là phân giác của ˆxOyxOy^

nên ˆyOtyOt^ = ˆxOtxOt^ = 1212ˆxOyxOy^

Ot' là phân giác của ˆxOyxOy′^

nên ˆxOtxOt′^ = ˆyOty′Ot′^ = 1212ˆxOyxOy′^

=> ˆxOtxOt^ + ˆxOtxOt′^ = 1212ˆxOyxOy^ + 1212ˆxOyxOy′^ = 1212(ˆxOyxOy^ +

9 tháng 1 2018

E thuộc Ox mà qua A kẻ //Ox,sai đề rồi

15 tháng 1 2018

mik biet moi i a) và b) thui

a) xét tam giác AOM và tam giác BOM ta có :                       

OA = OB ( GIẢ THIẾT )

góc AOM = góc MOB

OM là cạnh chung

=> tam giác AOM = tam giác BOM

b) từ a)  => am = bm

25 tháng 12 2018

ai biết câu c ko

10 tháng 12 2016

giúp mik zớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

10 tháng 12 2016

đợi mik tý nha bạn =)))

 

12 tháng 12 2016

Ai giúp mk với mai mk phải nộp rồi

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

O x y t A B M N

a/ Xét tam giác OBM và tam giác OAM có:

OM: chung

MOA = MOB (GT)

OA = OB (GT)

=> tam giác OBM = tam giác OAM (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> góc OMA = góc OMB (2 góc tương ứng)

Mà góc OMA + góc OMB = 1800

=> góc OMA = góc OMB = 1800:2=900

Vậy OM \(\perp\)AB (đpcm)

c/ Vì OM \(\perp\)AB

và AM = BM

=> OM là trung trực của AB (đpcm)

d/ Xét tam giác ONA và tam giác ONB có:

góc NOA = góc NOB (GT)

ON: cạnh chung

OA = OB (GT)

=> tam giác ONA = tam giác ONB (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng)

25 tháng 12 2016

a) Xét t/g OBM và t/g OAM có:

OB = OA (gt)

BOM = AOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OBM = t/g OAM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g OBM = t/g OAM (câu a)

=>BM = AM (2 cạnh tương ứng) (1)

OMB = OMA (2 góc tương ứng)

Mà OMB + OMA = 180o ( kề bù)

Nên OMB = OMA = 90o

=> OM _|_ AB (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Có: AM = BM (câu b)

Mà OM _|_ AB (câu b) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)

d) C/m tương tự câu a ta cũng có: t/g AON = t/g BON (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)