Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+7+3=14\left(\Omega\right)\)
\(U=I.R_{tđ}=1,5.14=21\left(V\right)\)
Bài 1:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
Bài 2:
\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)
Bài 4:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là: …
\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)
Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)
Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R+R'}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{120}{R+10}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{130+R}{R+10}\)
\(\Rightarrow120R+1200=130R+R^2\)
\(\Rightarrow R^2+10R-1200=0\)
\(\Rightarrow\left(R-30\right)\left(R+40\right)=0\Rightarrow R=30\left(\Omega\right)\)
ta có:
I=I1=I2=I3=2A
U=U1 + U2 + U3
\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)
Mà R1=R2=4R3
\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)
giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)
Đáp án D
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp R 2 :
- Sử dụng công thức đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ = R 1 + R 2 .
Ta có R t đ = R 1 + R 2 = 80 Ω .
Tính cường độ dòng điện qua mạch I = 120/80 = 1,5A.