K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Đặt f(x)=0,ta có;

(x-1)(x+2)=0

<=>x-1=0/x=2=0

<=>x=1/x=-2

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

thay x=1 vào g(x)

=>\(1^3+a.1^2+b.1+2=0\)

=>1+a+b+2=0

=>a+b=-3

=>a=-3-b

thay x=-2 vào g(x)

=>\(\left(-2\right)^3+a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+2=0\)

=>-8+4a-2b+2=0

=>4a-2b-8+2=0

=>2(2a-b)-6=0

=>2(2a+b)=6

=>2a+b=3

thay a=-3-b vào biểu thức trên

2(-3-b)+b=0

=>-6-2b+b=0

=>-6-b=0

=>b=-6

=>a+(-6)=-3

=>a=3

3 tháng 5 2018

à nhầm rồi b ạ cái tính ấy

cái chỗ 2(-3-b)+b=0 đáng lẽ phải là 2(-3-b)+b=3 mới đúng

kết quả đúng là a=6; b=-9 cơ

b giỏi thật đấy nhg nhanh ẩu đoảng quá nhg cảm ơn đã jup đỡ nha

27 tháng 5 2016

Ta có: f(x) =  ax3 + 4x(x2- x) - 4x + 8 

                 = ax+4x3 - 4x2 - 4x + 11 - 3

                 = x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3

f(x)=g(x) <=>x3(a + 4) - 4x(x + 1) + 11 -3 = x3- 4x(bx +1)+c - 3

                <=>  \(\begin{cases}a+4=1\\x+1=bx+1\\c=11\end{cases}\)     <=> \(\begin{cases}a=-3\\b=1\\c=11\end{cases}\)

Vậy a=-3, b=1 và c=11

 

 

15 tháng 3 2019

thanks

dkm ngu vl

23 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6\)

\(g\left(x\right)=x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=9-3x^3-2x^3+x^2+4x-6-\left(x^3-6x^3+2x^3+4x^2+7x-3x+3\right)\)

Bạn tự phá dấu và trừ ra nhé, ghi ở đây dài lắm, kết quả bằng :

\(-2x^3-3x^2\)

23 tháng 4 2017

Ta có:

\(f\left(x\right)=-5x^3+x^2+4x+3\)

\(g\left(x\right)=-3x^3+4x^2+4x+3\)

27 tháng 2 2017

a) (4x2)2(-5y3)(-xy)2

= 42x4(-5)y3x2y2

=(-5.16)(x4.x2)(y3.y2)

= -80x6y5

Phần hệ số là -80

Phần biến là x6y5

Bậc của đơn thứ là 11

27 tháng 2 2017

b) (x2y)(-1/2axz)2(xyz)3

= x2y 1/4a2x2z2x3y3z3

= 1/4a2(x2x2x3)(yy3)(z2z3)

= 1/4a2x7y4z5

Phần hệ số là 1/4a2

Phần biến là x7y4z5

Bậc của đơn thức là 16

22 tháng 3 2017

P= \(x^{2y5}-3y^3+3x^3-x^3y-2015\)

22 tháng 3 2017

P +Q =0 => P = -Q = x2y5 - 3y3 + 3x3 - x3y -2015

êu , có thật là a đối c ko ?

Mình nghĩ a đối b chứ

Giải :

Ta có : \(f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.\left(-1\right)+b.\left(-1\right)-c=-a-b-c\)(1)

Lại có : \(f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow a.1+b.1-c=0\)

\(\Rightarrow a+b-c=0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(a+b-c\right)-\left(-a-b-c\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b-c+a+b+c=0\)

\(\Rightarrow2a+2b=0\)\(\Rightarrow2\left(a+b\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b=0\)

\(\Rightarrow a=-b\)

Vậy a và b đối nhau lolang

8 tháng 5 2017

từ OLM qua đây thì đừng giở cái dọng hách dịch đấy coi chừng t xóa câu hỏi

9 tháng 8 2016

+ Nếu x  \(\le\)  0 thì mỗi hạng tử của đa thức đều ko âm nên \(\Rightarrow\) f(x) = \(x^6-x^3+x^2-x+1\ge1>0\)

+ Nếu 0< x<1 thì 1 - x > 0,  \(x^2\) > 0 nên \(\Rightarrow x^2\left(1-x\right)>0,x^6-x^3+x^2-x+1>0\)

+ Nếu x\(\ge1\) thì x>1 nên x3( x3 -1) +1= x6- x3+ x2-x+1> 0

Vậy đa thức f(x) =x6- x+x2 - x + 1 > 0 với mọi x \(\in\) R

\(\Rightarrow\) Đa thức f(x)= x-x +1 ko có nghiệm trên tập hợp số thực R 

 

11 tháng 8 2016

Duyên Trương - ctks bà ha leuleu

 

27 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(x\right)=x+x^2-x^3+2x^3+2=x^3+x^2+x+2\\Q\left(x\right)=1+3x-x^2-4x+x^3=x^3-x^2-x+1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^3+3\\P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2017

tham khảo bài mk nha!

a) P(x) = (2x3 - x3) + x2 + x +2

= x3 +x2 +x +2

Q(x) = x3 - x2 +(-4x + 3x) +1

= x3 - x2 - x +1

b) ta có x = -2

\(\Rightarrow\) P(-2) = (-2)3 + (-2)2 + (-2) + 2

= -8 + 4 + (-2) +2

= -4

9 tháng 4 2017

Q(x) = -2x2 + mx - 7m + 3 = -2x2 + m . (x - 7) + 3

Nghiệm của Q(x) là x = -1 nên ta có:

Q(-1) = -2 . (-1)2 + m . (-1 - 7) + 3 = 0

=> -2 . 1 + m . (-1 - 7) + 3 = 0

=> -2 . 1 + m . (-8) + 3 = 0

=> -2 - 8m + 3 = 0

=> 8m + 1 = 0

=> 8m = -1

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{8}\)

Vậy \(m=-\dfrac{1}{8}\)