K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
28 tháng 7 2016

a) Ta có :

xOz + zOy = 1800 (kề bù)

600 + zOy = 1800

zOy = 1800 - 600

zOy = 1200

b) Ta có Om là tia phân giác góc xOy

=> \(xOm=mOy=\frac{xOy}{2}=\frac{120}{2}=60^0\)

=> \(zOn=nOy=\frac{zOy}{2}=\frac{60}{2}=30^0\)

Ta có : mOy + nOy = mOn 

=> 60 + 30 = mOn

=> mOn = 90o

 

28 tháng 7 2016

thì như hai đường chéo vậy đó có điểm O chính giữa

29 tháng 5 2021

hÌNH NHƯ MIK THẤY HƠI LẶP RỒI BẠN

6 tháng 3 2020

b)Vì hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
mà góc xOy < góc xOz  ( vì 35 độ < 70độ )
)
suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
a) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz
suy ra 35độ+ góc yOz = 70độ
góc yOz = 35độ 

c) vì góc yOz = 35độ
 , góc xOy=35độ
 nên yOz =góc xOy=35 độ
  (2) 
Từ (1) và (2) suy ra Oy là tia phân giác của góc xOz

6 tháng 3 2020

Hình tự vẽ nha ;)

a) Vì x0z và z0y là 2 góc kề bù        

         z0y=70*       

      \(\Rightarrow\) x0z=180*-70*=110*             

Vậy x0z=110*

b) Ta thấy y0n<y0z (35*<70*) 

    mà tia 0n ở nửa măt phẳng bờ chứa tia xy

     \(\Rightarrow\)0n nằm giữa tia 0y và 0z

c) Ta có: y0n+n0z=y0z

         hay 35*+n0z=70*

                        n0z=70*-35*=35*

\(\Rightarrow\)0n là tia phân giác của góc y0z

20 tháng 8 2019

có xoz và zoy là 2 góc kề bù

-> xoz+zoy=180 độ

mà xoz=60 độ 

->60+zoy=180

->zoy=120 độ

b) vì om là phân giác của xoz

->xom=\(\frac{1}{2}\) xoz

mà xoz=60 độ 

->zom=30 độ

vì on là phaan giác của zoy

->zon=\(\frac{1}{2}\) zoy

mà zoy=120 độ (cmt)

->zon=60 độ

có zon+moz=mon

mà zon=60 độ , moz 30 độ

->60+30=90