Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : góc xOz= góc xOy+ góc yOz=70o+110o=180o
Mà góc xOy và góc yOz là 2 góc kề nhau nên: góc xOz là góc bẹt
=>Ox và Oz là 2 tia đối
\(\widehat{x'Oy'}=\widehat{xOy}=40^0\)
\(\widehat{xOy'}=180^0-40^0=140^0\)
Do đó: \(\dfrac{\widehat{x'Oy'}}{\widehat{xOy'}}=\dfrac{40^0}{140^0}=\dfrac{2}{7}\)
Áp dụng định lí cosin trong tam giác OAB, ta có:
\(\begin{array}{l}\cos O = \frac{{O{A^2} + O{B^2} - A{B^2}}}{{2.OA.OB}} = \frac{{{2^2} + {2^2} - 3,{1^2}}}{{2.2.2}} \approx - 0,2\\ \Rightarrow \widehat {xOy} \approx {102^o}\end{array}\)
Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:
1.CBA + DBC = 1800
DBC = 1800 - CBA
DBC = 1800 - 1200
DBC = 600
Vậy góc DBC có số đo bằng 600
3. Ta có :
DBM + MBC = DBC
MBC = DBC - DBM
MBC = 600 - 300
MBC = 300
Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC
1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:
CBA+ABD=180
120+ABD=180
ABD=180-120
ABD=60
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ
MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a) Có aOb và aOc là 2 góc kè bù
=>aOb+aOc=180 độ
Thây số: 124 độ+aOc=180 độ
=>aOc=180 độ - 124 độ=56 độ
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oc có aOc<cOd(56 độ<118 độ)
=> Tia Oa nằm giữa Oc và Od
=>aOc+aOd=cOd
Thay số:56 độ+ aOd=118 độ
=>aOd=118 dộ-56 độ=62 độ
c) Có tia Oa và tia Om nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oc mà aOc+cOm=56 độ+124 độ=180 độ
=> aOc và cOm là 2 góc kề bù
=> Tia Oa và tia Om là 2 tia đối nhau
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, góc xOt = 60 độ, góc xOy = 130 độ mà xOt < xOy ( vì 60<130 ).
=> Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy. (1)
b) => xOt + tOy = xOy
=> 60 độ + tOy = 130 độ
=> tOy = 130 độ - 60 độ = 70 độ.
c) Vì xOt = 60 độ, tOy = 70 độ. (2)
Từ (1) và (2) => tia Ot ko phải là tia phân giác của góc xOy.
Chúc bạn học giỏi ! Nhớ chọn mình nhé !
a: Xét ΔOAB có
OH là đường cao
OH là đường trung tuyến
Do đó: ΔAOB cân tại O
Suy ra: OA=OB(1)
Xét ΔOAC có
OK là đường cao
OK là đường trung tuyến
Do đó: ΔOAC cân tại O
Suy ra: OA=OC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OB=OC
b: \(\widehat{BOC}=2\cdot\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=2\cdot a\)
Ta có: Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800
Số đo góc xOy là: 1800 - 500= 1300
=> Góc xOy =1300
Ta có: Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180° Số đo góc xOy là: 180° - 50°= 130°=> Góc xOy =130°