Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; chứng minh rằng tia góc xOn = góc yOm
ta có:
góc x0n và góc y0m bằng nhau vì: chúng có cùnh số đo la 90 độ.
chúng cùng nằm trong góc x0y.
b; Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. CMR Ot là tia phân giác của góc mOn
vì:
tia 0t là tia phân giác của góc x0y nên ta có:
xot+toy=xoy
mà hai góc xon và góc yom tạo thành một góc ở giữa là góc nom
nên suy ra tia ot cũng là tia phân giác của góc nom
a) Do góc xon+noy=xoy
góc yom+xom=xoy
mà góc noy=xom(đều bằng 90 độ)
=>góc xon=yom.
b)Do góc xot+yot=xoy
mà góc xon=yom(cau a);góc xot=yot(bài cho)
=>góc not=tom . Vậy ot là phân giác của góc nom.
k nha!
x O y m n z
Bài làm
Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{xOm}+\widehat{yOn}+\widehat{mOz}+\widehat{zOn}\)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=2\widehat{xOm}\)
Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
=> \(\widehat{mOz}=\widehat{zOn}=2\widehat{mOz}\)
=> \(\widehat{xOy}=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)
Hay \(180^0=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)
=> \(180^0=2(\widehat{xOm}+\widehat{mOz})\)
=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=180^0:2\)
=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=90^0\)
Hay \(\widehat{xOz}=90^0\)
=> \(Oz\perp xy\)
Vậy \(Oz\perp xy\)( đpcm )
# Học tốt #
Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ các tia Om, On sao cho xOm = yOn <90. Gọi Oz là tia phân giác của góc mOn. CMR: Oz vuông góc với xy
đây là câu trả lời 1
hiiiii
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
vẽ góc bẹt xoy trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia om, on sao cho góc xom bằng 150 độ, góc xon bằng 30 độ. tính góc mon.Vẽ tia op là tia đối của tia on tia oy có phải là tia phân giác của góc mop ko? Vì sao
Ta có \(\widehat{mOn}=180^o-\widehat{xOm}-\widehat{yOn}\)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}\)(gt)
=> \(\widehat{mOn}=180^o-2\widehat{xOm}\)
Ta lại có Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
=> \(\widehat{mOz}=\frac{\widehat{mOn}}{2}\)(tính chất tia phân giác)
=> \(\widehat{mOz}=\frac{180^o-2\widehat{xOm}}{2}\)
=> \(\widehat{mOz}=90^o-\widehat{xOm}\)
và \(\widehat{mOz}+\widehat{mOx}=\left(90^o-\widehat{mOx}\right)+\widehat{mOx}\)
=> \(\widehat{xOz}=90^o-\widehat{mOx}+\widehat{mOx}\)
=> \(\widehat{xOz}=90^o\)
=> Oz \(\perp\)xy (đpcm)
Vì Om và On là hai tia nằm giữa hai tia Ox và Oy
=>mOnˆ=xOyˆ−xOmˆ−yOn^
⇔mOnˆ=1800−2yOnˆ
Mà Ot là tia phân giác của góc mOn
⇔tOn^=1/2(1800−2yOn^)
⇔tOnˆ=900−yOnˆ
Vì Ot là tia phân giác của góc mOn
=>tOyˆ=tOnˆ+yOnˆtOy^
⇔zOyˆ=900−yOnˆ
⇔tOyˆ=900
⇔Ot⊥xy
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\). Mà \(\widehat{xOy}=90^o\) (gt) nên \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=90^o\) hay \(\widehat{xOm}=90^o-\widehat{yOm}\) (1)
Mặt khác, tia Oy nằm giữa 2 tia Om, On nên \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\), mà theo gt, do \(Om\perp On\) nên \(\widehat{mOn}=90^o\). Vì vậy, \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=90^o\) hay \(\widehat{yOn}=90^o-\widehat{yOm}\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}\) \(\left(=90^o-\widehat{yOm}\right)\), ta có đpcm.
Ai giúp mình với
Mình đàn cần gấp