Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
Cạnh AC chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\)(g. c. g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có AD = BC (cm câu a)
và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)
và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)
=> AN = MC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND
\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
BM = ND (cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)
AB = CD (\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\Delta AMB\)= \(\Delta CND\)(c. g. c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)
và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)
và AN = MC (cmt) (3)
=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)
=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
AB = CD (cm câu a)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta COD\)(g. c. g)
=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)
và OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:
\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)
OA = OC (O là trung điểm AC)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ONA\)= \(\Delta MOC\)(g. c. g)
=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)
=> O là trung điểm MN
=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nha!!
a, Phần a cứ sai sai sao ấy nên mk ko lm đc
b, Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:
OA=OB(GT)
Góc AOC= góc BOC( tia Ot là tia pg của góc O)
OC chung
=>Tam giác AOC= tam giác BOC(c.g.c)
=>AC=BC( 2 cạch tương ứng)
=>Tam giác ABC cân ở A(đpcm)
c, Xét tam giác HOC và tam giác KOC có:
Góc OHC = góc OBC =90'( CH vuông góc Ox, CK vuông góc Oy)
OC chung
Góc HOC = góc BOC(GT)
=>Tam giác HOC= tam giác KOC(ch-gn)
=>OH=OB(2 cạnh tương ứng)
=>Tam giác OHK vuông tại O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Xét tam giác AOC và tam giác BOD(đều là vuông)
OI là cạnh chung
OA=OB(gt)
\(\Rightarrow\) tam giác AOC= tam giác BOD(cạnh huyền cạnh góc vuông)
b)Vì tam giác AOC= tam giác BOD(cạnh huyền cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)IA=IB(cặp cạnh tương ứng)
Mà IC<IB(cạnh góc vuông nhỏ hon cạnh huyền)
Do đó IC<IA
c)Vì IA=IB(CMT)
\(\Rightarrow\)tam giác AIB cân tại A
d)(mk ko hiểu bạn ghi gì cả)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nha
OA = OB (tam giác AOC = tam giác BOD)
=> Tam giác OAB cân tại O
=>\(OBA=\frac{180-BOA}{2}=\frac{180}{2}-\frac{BOA}{2}=90-\frac{BOA}{2}\) (1)
Tam giác CAB vuông tại C có:
CAB + CBA = 90
=> CAB = 90 - CBA (2)
Thay (1) vào (2), ta có:
CAB = 90 - [90 - BOA/2] = 90 - 90 + BOA/2 = BOA/2
a) Gọi \( \angle OAN = \angle OBM = \alpha \) (do chúng cùng nằm giữa OA và OB).
Ta có \( \angle OAB = \angle OBA \) (do OA > OB) và \( \angle OAN + \angle OAB = \angle OBM + \angle OBA = 180^\circ \).
Do đó, theo Định lý cạnh-góc-cạnh, ta có \( \triangle OAN \) đồng dạng với \( \triangle OBM \).
b) Gọi \( \angle AMN = \angle BNM = \beta \) (do chúng cùng nằm giữa AM và BN).
Ta có \( \angle AMB = \angle ANB \) (do \( \triangle OAN \) đồng dạng với \( \triangle OBM \)) và \( \angle AMN + \angle AMB = \angle BNM + \angle ANB = 180^\circ \).
Do đó, theo Định lý cạnh-góc-cạnh, ta có \( \triangle AMN \) đồng dạng với \( \triangle BNM \).