K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

A O B x y 1 1 C E

Tg ABEC có CE // AB ( gt )

=> Tg ABEC là hình thang

+) ΔOAB có OA = OB ( gt )

=> ΔOAB cân ở O

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

+) Hình thang ABEC có \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

=> Hình thang ABEC là hình thang cân ( DHNB hình thang cân )

Câu 2: 

a: Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên Ox là đường trung trực của AB

=>OA=OB

mà Ox là đường cao

nên Ox là tia phân giác của góc AOB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nen OA=OC

=>ΔOAC cân tại O

mà Oy là đường cao

nên OY là phân giác của góc AOC(2)

Ta có: OA=OB

OA=OC

Do đó: OB=OC

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{COA}=2\cdot\widehat{xOy}=140^0\)

a) Xét ΔOAB và ΔOCD có 

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\left(=\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD(c-g-c)

5 tháng 5 2021

toán 8