K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

3 tháng 12 2016

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

21 tháng 2 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì Ot là tia phân giác của ∠xOy (GT)
=> ∠xOt = ∠yOt (tính chất)
Hay ∠AOM = ∠BOM (1)
Vì MA ⊥ Ox (GT)
=> ∠OAM = 90o (ĐN) (2)
Vì MB ⊥ Oy (GT)
=> ∠OBM = 90o (ĐN)
Mà ∠OAM = 90o (ĐN) (Theo (2))
=> ∠OAM = ∠OBM = 90(3)
Xét ∆MOA và ∆MOB có :
∠OAM = ∠OBM = 90o (Theo (3))
OM chung
∠AOM = ∠BOM (Theo (1))
=> ∆MOA = ∆MOB (cạnh huyền - góc nhọn) (4)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ∆MOA vuông tại A có :
OA2 + MA2 = OM2 (ĐL pi-ta-go)
Mà OA = 8cm (GT), OM = 10cm (GT)
=> 82 + MA2 = 102
=> 64 + MA2 = 100
=>         MA2 = 100 - 64
=>         MA2 = 36
=>         MA2 = \(\sqrt{36}\)
=>         MA   = 6cm
c) Từ (4) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét ∆IOA và ∆IOB có :
OA = OB (Theo (5))
∠AOI = ∠BOI (Theo (1))
OI chung
=> ∆IOA = ∆IOB (c.g.c) (6)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB (7)
Từ (6) => ∠AIO = ∠BIO (2 góc tương ứng)
Mà ∠AIO + ∠BIO = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AIO = ∠BIO = 180o : 2 = 90o
=> OI ⊥ AB (ĐN) hay OM ⊥ AB (8)
Từ (7), (8) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)
Vậy ...

11 tháng 11 2016

b) Xét 2 tg AOM và tg BOM có

OA=OB GT

OM chung GT

AM=BM vì M là TĐ AB

Suy ra tg AOM=tg BOM (c.c.c)

Suy ra góc OMA=góc OMB

Do OMB+OMA=180 độ kề bù

Suy ra góc OMB=OMA=180:2=90độ

Do đó OM vuông với AB

11 tháng 11 2016

Đầu tiên bạn vẽ hình đã.

a) Xét 2 tam giác AMN và BMO có:

AM=MB(M là tđ của AB)

Góc AMN=góc BMO(đối đỉnh)

OM=ON(GT)

Suy ra tg AMN=tg BMO

Suy ra AN=OB

 

 

Bài 1: Cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A,trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM>OA.a)CM: ΔAOM=ΔBOMb)Gọi C lá giao điểm của tia AM và tia Oy.D lá trung điểm của BM và Ox. CMR:AC=BDc) Nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với ABtại A.CM: d // OtBài2: Cho góc nhọn xOy.Lấy điểm A thuộc tia Ox ,lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB.Qua A kẻ đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A,trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM>OA.

a)CM: ΔAOM=ΔBOM

b)Gọi C lá giao điểm của tia AM và tia Oy.D lá trung điểm của BM và Ox. CMR:AC=BD

c) Nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với ABtại A.CM: d // Ot

Bài2: Cho góc nhọn xOy.Lấy điểm A thuộc tia Ox ,lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB.Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy tại M, qua B vuông góc với Oy cắt Ox tại N. GọiH là giao điểm của AM và BM,I là trung điểm của MN.CMR:

a) ON=OM và AN=BM

b)Tia OH là tia phân giác góc xOy

c) Ba tia điểm O,H,I thẳng hàng

Bài3: Cho ΔABC vuông góc tại A.Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD=MB

a) CM: AD=BC

b) CM: CD vuông góc với AC

c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N. CM:Δ ABM= ΔCNM

1

Bài 3: 

a: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ABCD là hình bình hành

nên CD//AB

mà AB⊥AC

nên CD⊥AC

c: Xét tứ giác ABNC có 

AB//NC

BN//AC

Do đó: ABNC là hình bình hành

Suy ra: AB=CN

Xét ΔBAM vuông tại A và ΔNCM vuông tại C có

MA=MC

BA=NC

Do đó: ΔBAM=ΔNCM

5 tháng 12 2016

x y O t M A B C D H

Vì Ot là phàn giác của góc xOy => góc xOt = góc yOt

Vì AB vuông góc với OM => góc OMA = góc OMB = 900

a) Xét \(\Delta OAM\) \(\Delta OBM\) có:

góc xOt = góc yOt (cmt)

OM là cạnh chung (gt)

góc OMA = góc OMB = 900 (gt)

=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\) (g.c.g)

b) Xét \(\Delta OHC\)\(\Delta OHD\) có:

OC = OD (gt)

góc xOt = góc yOt (cmt)

Oh là cạnh chung (gt)

=> \(\Delta OHC=\Delta OHD\) (c.g.c)

\(\Delta OHC=\Delta OHD\) => HC = HD (cặp cạnh tương ứng)

c) \(\Delta OHC=\Delta OHD\) => OHC = OHD (cặp góc tương ứng)

Vì góc OHC và góc OHD là hai góc kề bù

=> OHC + OHD = 1800

Mà OHC = OHD (cmt)

=> OHC + OHC = 1800

2OHC = 1800

OHC = 1800: 2

OHC = 900

Vì OHC = OMA = 900 (cmt) mà hai góc này ở vị trí so le trong => CD//AB (đ.p.c.m)