Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oz là phân giác góc xOy
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\) (1)
Ot là phân giác góc xOz
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{xOt}=\frac{1}{4}\widehat{xOy}\)
đề góc xOt lớn nhất thì góc xOy lớn nhất
mà \(\widehat{xOy}\le180^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=180^0\)
Vậy \(\widehat{xOt}=45^0\)
Vì Oz là tia phân giác của góc xOy
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
Vì Ot là tia phân giác của góc xOz
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Có t O m ^ = 2 t O z ^ , t O m ^ = 1 2 x O y ^
Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^ = 150 ° - 130 ° = 20 °
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có:
x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^
x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^ (1)
z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^
Từ đó, suy ra t O z ^ = m O z ^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm
b) Từ (1), ta suy ra t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^
Do đó, x O y ^ = 4 t O z ^
c) Từ ý a), suy ra t O m ^ = 2 t O z ^
Kết hợp với ý b), ta có t O m ^ = 1 2 x O y ^
Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^ = 150°- 130° = 20°.
a)Giả sử \(\widehat{xOm}=12^o\)ta được:
+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=12^o+12^o=24^o\)(vì \(\widehat{xOm}=\widehat{mOt}=12^o\))
+)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=24^o+24^o=48^o\)(vì \(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=24^o\))
+)Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=48^o+48^o=96^o\)(vì \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=48^o\))
Vậy \(\widehat{xOy}=96^o\)khi \(\widehat{xOm}=12^o\)
b)Để \(\widehat{xOm}\)có số đo lớn nhất
\(\Rightarrow\widehat{xOy}\)cũng có số đo lớn nhất
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o\)
+)Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)
+)Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOz}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}=\frac{1}{2}.90^o=45^o\)
+)Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{xOt}=\frac{1}{2}.\widehat{xOt}=\frac{1}{2}.45^o=22,5^o\)
Vậy giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOm}=22,5^o\)khi \(\widehat{xOy}\)lớn nhất
Chúc bn học tốt
Oz là phân giác \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)
Ot là phân giác \(\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\widehat{xOt}=\frac{1}{4}\widehat{xOy}\)
\(\widehat{xOt}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\)\(\widehat{xOy}\)lớn nhất
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=180^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=45^0\)
Góc lớn nhất là góc 180 độ nên góc xOy =180 độ
Vì Oz là tia phan giác của góc xOy nên góc xOz = 180 độ chia 2 = 90 độ
Vì Ớt là tia phân giác của góc xOz nên góc xOt = 90 độ chia 2 = 45 độ
45 độ là giá trị lớn nhất của góc xOt