Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này mình biết làm nhưng không biết vẽ hình trên máy tính
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
OA chung
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
mà \(\widehat{CAB}=180^0-120^0=60^0\)
nên ΔABC đều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai tam giác vuông ACO và ABO có:
ˆO1O1^=ˆO2O2^(gt)
AO chung
Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra AC=AB.
Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có :
Góc ABO = Góc ACO ( = 90* )
AO là cạnh huyền chung của 2 tam giác
Góc AOB = Góc AOC ( OA là p/g góc xOy )
=> \(\Delta ABO=\Delta ACO\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> AB=AC
Vì AB=AC => Tam giác ABC là tam giác cân .
Tick nha !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai tam giác vuông ACO và ABO có:
=(gt)
AO chung
Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra AC=AB.
Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai tam giác vuông ABO (góc B = 90º) và ACO (góc C = 90º) có :
⇒ ΔABO = ΔACO (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng) ⇒ ΔABC cân.
Tam giác cân ABC có góc A = 60º nên là tam giác đều.
Ta có hình vẽ:
Xét tam giác OAC và tam giác OAB có:
góc COA = góc BOA (OA là phân giác góc O)
OA: cạnh chung
góc B = góc C = 900
(đây là trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
=> tam giác OAC = tam giác OAB (g.c.g)
=> AC = AB (2 cạnh tương ứng)
Vì AC = AB nên \(\Delta\)ABC là tam giác cân
Điểm C ở đâu bạn?