K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình được chứ

a)Vì Bt song song với Ay nên góc ACB bằng góc CAM (SLT)

mà vì Az là phân giác của góc xAy nên góc BAC bằng góc CAM

=>góc ACB =góc BAC (cùng bằng góc CAM)

=>tam giác ABC cân tại B

mà BK vuông góc với AC =>đường cao BK đồng thời là đường trung tuyến =>K là trung điểm của AC

b)Dễ có tam giác AKM là tam giác cân =>AK=KM

mà vì K là trung điểm của AC nên AK = KC

=>KM =KC (cùng bằng AK)

=> tam giác KCM cân tại K (1)

Ta có góc BAC = góc CAM = 1/2 góc xAy (gt) => CAM =30 độ

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ACM =>góc ACM =60 độ hay góc KCM =60 độ (2)

Từ (1) và (2) => Tam giác KMC đều (tam giác cân có một góc bằng 60 độ là tam giác đều)

c)Bạn tự làm nha

18 tháng 3 2017

bạn chứng minh tam giác AKM là tam giác cân đi

5 tháng 2 2016

22,5

ủng hộ mk nha các bạn

11 tháng 2 2018

a) Có: BAC = MAC = xAy/2 = 60o/2 = 30o

BCA = MAC (so le trong)

=> BAC = BCA

T/g AKB vuông tại K có: ABK + BAK = 90o

T/g CKB vuông tại K có: CBK + BCK = 90o

Như vậy, ABK = CBK

Từ đó dễ dàng => t/g AKB = t/g CKB ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AK = KC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 90o

=> ABH + 60o = 90o

=> ABH = 30o

= BAK

Dễ dàng c/m t/g BAH = t/g ABK ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AK (2 cạnh tương ứng)

Có: BH _|_ Ay (gt)

CM _|_ Ay (gt)

=> BH // CM

Lại có: BC // HM (gt)

=>BH = CM ( tính chất đoạn chắn)

= AK = KC

=> t/g KMC cân tại C (1)

T/g ACM vuông tại M có: CAM + ACM = 90o

=> 30o + ACM = 90o

=> ACM = 60o (2)

Từ (1) và (2) => t/g KMC đều (đpcm)

9 tháng 12 2018

Tính chất đoạn chắn là gì

19 tháng 11 2016

a, ∆ABC cân tại B do và BK là đường cao BK là đường trung tuyến K là trung điểm của AC b, ∆ABH = ∆BAK ( cạnh huyền + góc nhọn ) => BH = AK ( hai cạnh t. ư ) mà AK = 0,5.AC => BH = 0,5.AC Ta có : BH = CM (BHM =MCB ) mà CK = BH = AC CM = CK => ∆MKC là tam giác cân ( 1 ) Mặt khác : góc MCB = 90 0 và góc ACB = 30 0 => góc MCK = 60 0 (2) Từ (1) và (2) => MKC là tam giác đều c) Vì ∆ABK vuông tại K mà góc KAB = 30 0 => AB = 2BK = 2.2 = 4cm Vì ∆ABK vuông tại K nên theo Pitago ta có: Mà KC = 0,5.AC => KC = AK = √12 KCM đều => KC = KM = Theo phần b) AB = BC = 4 AH = BK = 2 HM = BC (∆BHM = ∆MCB) Suy ra AM = AH + HM = 6 tk cho mình nhé