Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Vì oz lak phân giác của xoy nên xoz=yoz=xoy/2
xét tam giác AOI và tam giác BOI có:
OA=OB(gt)
AOI=BOI(cmt)
OI lak cạnh chung nên tam giác AOI=BOI(cgc)(đpcm)
o x z y H I A B
A) Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\widehat{\frac{xOy}{2}}\)
Xét tam giác AOI và tam giác BOI có :
OA = OB ( gt )
AOI = BOI ( cmt)
OI là cạnh chung
Nên : \(\Delta AOI=\Delta BOI\)( c . g . c ) ( đpcm)
b) Xét tam giác AOH và tam giác BOH có :
OA = OB ( gt)
AOH = BOH ( CÂU A )
OH là cạnh chung
Nên ta có : \(\Delta AOH=\Delta BOH\)( c . g. c )
\(\Rightarrow AHO=BHO\)( 2 góc tương ứng )
Mà AHO + BHO = \(180^o\) ( kề bù ) nên AHO = BHO = \(90^o\)
nên AB vuông góc với OI ( đpcm)
Chúc ban học tốt !!!
Ta có hình vẽ:
x O y z A B I H
a) Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=yOz=\frac{xOy}{2}\)
Xét Δ AOI và Δ BOI có:
OA = OB (gt)
AOI = BOI (cmt)
OI là cạnh chung
Do đó, Δ AOI = Δ BOI (c.g.c) (đpcm)
b) Xét Δ AOH và Δ BOH có:
OA = OB (gt)
AOH = BOH (câu a)
OH là cạnh chung
Do đó, Δ AOH = Δ BOH (c.g.c)
=> AHO = BHO (2 góc tương ứng)
Mà AHO + BHO = 180o (kề bù) nên AHO = BHO = 90o
=> \(AB\perp OI\left(đpcm\right)\)
a) xét \(\Delta AOI,\Delta BOI\) có :
OA = OB ( GT )
OI cạnh chung
\(\widehat{AOI}\) = \(\widehat{BOI}\) ( vì Oz phân giác \(\widehat{xOy}\) )
\(\Rightarrow\Delta AOI=\Delta BOI\left(c.g.c\right)\)
b )
gọi H là giao điểm AB , OI
xét \(\Delta OAH,\Delta OBH\) có
OH chung
\(\widehat{AOH}\) = \(\widehat{BOH}\) ( OI phân giác \(\widehat{xOy}\) )
OA = OB ( GT )
\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta BOH\left(c.g.c\right)\)
ta có : \(\widehat{AHO}\) = \(\widehat{BHO}\) ( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{AOH}\) + \(\widehat{BHO}\) = 180o ( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{AOH}\) = \(\widehat{BHO}\) = \(\frac{180^O}{2}\) = 90o
\(\Rightarrow AB\perp OI\) tại H
a) xét ΔAOI,ΔBOIΔAOI,ΔBOI có :
OA = OB ( GT )
OI cạnh chung
AOIˆAOI^ = BOIˆBOI^ ( vì Oz phân giác xOyˆxOy^ )
⇒ΔAOI=ΔBOI(c.g.c)⇒ΔAOI=ΔBOI(c.g.c)
b )
gọi H là giao điểm AB , OI
xét ΔOAH,ΔOBHΔOAH,ΔOBH có
OH chung
AOHˆAOH^ = BOHˆBOH^ ( OI phân giác xOyˆxOy^ )
OA = OB ( GT )
⇒ΔOAH=ΔBOH(c.g.c)⇒ΔOAH=ΔBOH(c.g.c)
ta có : AHOˆAHO^ = BHOˆBHO^ ( 2 góc tương ứng )
mà AOHˆAOH^ + BHOˆBHO^ = 180o ( 2 góc kề bù )
⇒AOHˆ⇒AOH^ = BHOˆBHO^ = 180O2180O2 = 90o
⇒AB⊥OI⇒AB⊥OI tại H
link mình nha
a
cạnh chung oi
oa=ob
O1=o2
(vì p giác mà)
b
ta phai cmr tam giác oia hoặc oib là tam giác vuông
1 2 O A I x y z B H 1 2
a/ xét \(\Delta AOI;\Delta BOI\) có :
\(\hept{\begin{cases}OA=OB\\\widehat{O1}=\widehat{O2}\\IOchung\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\Delta AOI=\Delta BOI\left(c-g-c\right)\)
b, gọi H là giao điểm của AB ; OI
Xét \(\Delta OAH;\Delta OBH\) có :
\(\hept{\begin{cases}OA=OB\\\widehat{O1}=\widehat{O2}\\AHchung\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\Delta OAH=\Delta OBH\left(c-g-c\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}\)
Mà \(\widehat{H1}+\widehat{H2}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{H1}=\widehat{H2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Leftrightarrow OI\perp AB\left(đpcm\right)\)
Em tự kẻ hình nhé
a) Vì \(Oz\)là phân giác của \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)
Hay \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
Xét \(\Delta AOI\)và \(\Delta BOI\),có:
\(\hept{\begin{cases}OA=OB\left(gt\right)\\AOI=BOI\left(cmt\right)\\OI:chung\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta AOI=\Delta BOI\left(c.g.c\right)\)
b)Vì \(\Delta AOI=\Delta BOI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AI=BI\)(2 cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow I\)thuộc đường trung trực của \(AB\left(1\right)\)
Vì \(OA=OB\Rightarrow O\)thuộc đường trung trực của \(AB\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow OI\)là đường trung trực của \(AB\)
\(\Rightarrow AB\perp OI\)
c)Xét \(\Delta MOC\)vuông tại \(M\)và \(\Delta NOC\)vuông tại \(N\), có:
\(\hept{\begin{cases}OC:chung\\\widehat{COM}=\widehat{CON}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta MOC=\Delta NOC\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow CM=CN\)(2 cạnh tương ứng)
d) Cách 1:
Vì \(OM=ON\Rightarrow O\)thuộc đường trung trực của \(MN\left(3\right)\)
Vì \(CM=CN\left(cmt\right)\Rightarrow C\)thuộc đường trung trực của \(MN\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right)\)và \(\left(4\right):\Rightarrow OC\)là đường trung trực của \(MN\)
Vì \(I,C\in Oz\Rightarrow\)\(OI\)là đường trung trực của \(MN\)
\(\Rightarrow OI\perp MN\)
Mà \(OI\perp AB\)(Cm phần b)
\(\Rightarrow MN//AB\)
Cách 2:
Gọi \(K\)là giao điểm của \(AB\)và \(OI\)
Xét \(\Delta OAK\)vuông tại \(K\), có: \(\widehat{KAO}+\widehat{AOI}=90^o\left(\cdot\right)\)
Xét \(\Delta OMC\)vuông tại \(M\), có: \(\widehat{CMO}+\widehat{AOI}=90^o\left(\cdot\cdot\right)\)
Từ \(\left(\cdot\right)\)và \(\left(\cdot\cdot\right)\): \(\Rightarrow\widehat{KAO}+\widehat{AOI}=\widehat{CMO}+\widehat{AOI}\)
\(\Rightarrow\widehat{KAO}=\widehat{CMO}\)
Mà \(\widehat{KAO}\)và \(\widehat{CMO}\)là 2 góc ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AB//MN\)