K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

x O y A B H 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta AOH,\Delta BOH\) có:
\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

\(OH\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta BOH\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta AOH=\Delta BOH\)

\(\Rightarrow AH=BH\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(\Rightarrow OH\perp AB\) ( đpcm )

Vậy...

27 tháng 11 2016

x O y A B H 1 2 1 2

a)

Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta BOH\) có :

OA = OB ( gt )

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

Chung OH

=> \(\Delta AOH\) = \(\Delta BOH\)

b) Vì \(\Delta AOH\) = \(\Delta BOH\)
=> AH = OH ( 2 canh tương ứng )
=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) ( hai góc tương ứng )
\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\) ( hai góc kề bù )
=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\)
27 tháng 11 2016

x y O A B H

a) Vì OH là tia phân giác của góc AOB

nên góc AOH = BOH.

Xét ΔAOH và ΔBOH có:

OA = OB (GT)

Góc AOH = BOH ( chứng minh trên)

OH chung.

=> ΔAOH = ΔBOH ( c.g.c) → ĐPCM.

b) Do ΔAOH = ΔBOH ( theo câu a)

nên AH = BH ( 2 cạnh tương ứng ) và góc OHA = OHB ( 2 góc tương ứng)

mà OHA + OHB = 180 độ ( kề bù )

=> OHA = OHB = 180: 2 = 90 độ

Do đó OH vuông góc với AB → ĐPCM.

a: Xét ΔAOH và ΔBOH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔAOH=ΔBOH

b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH

nên HA=HB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường phân giác

nên OH là đường cao

a: Xét ΔAOH và ΔBOH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔAOH=ΔBOH

b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH

nên HA=HB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường phân giác

nên OH là đường cao

27 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

x O y A B H a/ Xét tam giác AOH và tam giác BOH có:

OH: cạnh chung

\(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\) (GT)

OA = OB (GT)

Vậy tam giác AOH = tam giác BOH (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AOH = tam giác BOH (câu a)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{AHO}\)=\(\widehat{BHO}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AHO}\)+\(\widehat{BHO}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AHO}\)=\(\widehat{BHO}\)=900

=> OH \(\perp\)AB (đpcm)

27 tháng 11 2016

Bạn Hạnh ơi, giúp mình làm bài này với

27 tháng 11 2016

a/ Xét ΔAOH và ΔBOH có:

OA = OB ( giả thiết)

OH: cạnh chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\) ( vì OH là tia phân giác của \(\widehat{\text{xOy}}\))

=> ΔAOH = ΔBOH ( c.g.c)

b/ Theo phần a, ta có: ΔAOH = ΔBOH

=> AH = BH ( 2 cạnh tương ứng )

c/ Theo phần a, ta có: ΔAOH = ΔBOH

=> \(\widehat{AHO}=\widehat{BHO}\)

Lại có: \(\widehat{AHO}+\widehat{BHO}=180^o\)

=> \(\widehat{AHO}=\widehat{BHO}=90^o\)

=> \(OH\perp AB\left(đpcm\right)\)

27 tháng 11 2016

Hình bạn tự vẽ nha!!

a: Xét ΔAOH và ΔBOH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔAOH=ΔBOH

b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH

nên HA=HB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường phân giác

nên OH là đường cao

30 tháng 11 2016

Xét tam giác AOH và tam giác BOH có:

AO = BO (gt)

AOH = BOH (OH là tia phân giác của AOB)

OH chung

=> Tam giác AOH = Tam giác BOH (2 cạnh tương ứng)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> OH là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OH là đường cao của tam giác OAB cân tại O

=> OH _I_ AB

30 tháng 11 2016

Xét tam giác AOH và tam giác BOH có :

AO=BO (GT)

AOH=BOH

OH là cạnh chung.............................

Giải tiếp nhe !!! Mình bận việc ời :(((

12 tháng 12 2016

Ai giúp mk với mai mk phải nộp rồi