Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)Vì OT là phân giác của góc xoy => O1=O2
-Xét tam giác OAM và tam giác OBM:
O1=O2
OM chung
=> tam giác OAM = tam giác OBM(c.huyền và góc nhọn)
B) vì MA=MB (đ.án câu a)
=>AMB là tam giác cân tại M
C) ko biết :))
Vì Ot là tia phân giác của ^xOy, mà M thuộc Ot=>Om là tia phân giác của ^AOB
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:
OM:cạnh chung
^AOM=^BOM( vì OM là tia phân giác của ^AOB)
=>tam giác....=tam giác...(ch-gn)
=>OA=OB(cặp cạnh t.ứ)
=>tam giác OBA cân tại O ( dấu hiệu nhận biết)
b)xét tam giác OAI=tam giác OBI(ch-gn)=>IA=IB
Vì OM là tia phân giác của ^AOB, mà I thuộc OM
=>OI là tia phân giác của ^AOB
Xét tam giác OBA cân tại O có:OI là tia phân giác của ^AOB
=>OI cũng là đg trung trực của AB
=>OM là đg trung trưc của AB
=>OM _|_ AB
a: Xét ΔOKA và ΔOKB có
OA=OB
\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)
OK chung
Do đó: ΔOKA=ΔOKB
a, Xét tam giác AOM và tam giác BOM
Ta có: OA = OB ( giả thiết)
góc AOM = góc BOM ( Ot là tia phân giác góc xOy)
OM cạnh chung
Do đó: tam giác AOM = tam giác BOM ( c-g-c)
O x y A B K H M t 1 2 I
a) Xét tam giác OMA và tam giác OMB , có :
OM : chung
góc O1 = góc O2 ( gt )
góc OAM = góc OBM ( = 90o )
=> tam giác OMA = tam giác OMB ( ch - gn )
Vậy tam giác OMA = tam giác OMB ( ch - gn )
b) Gọi I là giao điểm của OM và BA
Xét tam giác OIA và tam giác OIB , có :
OI : chung
OA = OB ( tam giác OMA = tam giác OMB )
góc O1 = góc O2 ( gt )
=> tam giác OIA = tam giác OIB ( c-g-c )
=> IA = IB ( hai cạnh tương ứng )( 1 )
Ta có : góc OIA + góc OIB = 180o ( kề bù ) mà góc OIA = góc OIB ( tam giác OIA = tam giác OIB ) => góc OIA = góc OIB = 90o( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => OM là đường trung trực của AB
Vậy OM là đường trung trực của AB
c) Xét tam giác OAH và tam giác OBK , có :
góc O : chung
OA = OB ( tam giác OMA = tam giác OMB )
góc OAH = góc OBK ( = 90o )
=> tam giác OAH = tam giác OBK ( cgv - gnk )
=> OH = OK ( hai cạnh tương ứng ) => tam giác OHK cân tại O ( tính chất tam giác cân )
Xét tam giác OHK cân tại O => góc OKH = góc OHK ( tính chất tam giác cân )
=> góc O + góc OKH + góc OHK = 180o ( định lý tổng 3 góc trong một tam giác )
=> góc OKH = góc OHK = \(\dfrac{180^o-\widehat{O}}{2}\) ( 1 )
Vì OA = OB ( chứng minh trên ) => tam giác AOB cân tại O
Xét tam giác AOB cân tại O => góc OAB = góc OBA ( tính chất tam giác cân )
=> góc O + góc OAB + góc OBA = 180o ( định lý tổng 3 góc trong một tam giác )
=> góc OAB = góc OBA = \(\dfrac{180^o-\widehat{O}}{2}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => góc OAB = góc OKH mà hai góc ở vị trí đồng vị nên AB // HK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )
Vậy AB // HK ( đpcm )
Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có
OA=OB
OM chung
Do đó: ΔOMA=ΔOMB