\(\widehat{xOy}\) . Trên Ox, Oy lấy tương...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2022

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó;ΔOMA=ΔOMB

Xét ΔONA và ΔONB có

ON chung

NA=NB

OA=OB

Do đó; ΔONA=ΔONB

b: Ta có: OA=OB

nênO nằm trên đường trung trực của AB(1)

Vì MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

VìNA=NB

nen N nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,M,N thẳng hàng

5 tháng 1 2018

Câu 1 : C

Câu 2 : C

Câu 3 : A B C D M K H 1 2

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC , có :

AM = DM ( gt )

BM = CM ( gt )

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

=> tam giác AMB = tam giác DMC

=> DC = AB ( hai cạnh tương ứng )

Vậy DC = AB

b) Xét tam giác AKM và tam giác DHM , có :

góc AKM = góc DHM ( = 90o )

góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh )

MA = MD ( gt )

=> tam giác AKM = tam giác DHM ( g-c-g )

=> HD = AK ( hai cạnh tương ứng )

=> góc KAM = góc HDM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên HD // AK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy HD = AK ; HD // AK ( đpcm )

Bài 1: Cho đường thảng xy, lấy điểm O thuộc xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Oa, Ob sao cho \(\widehat{xOa}=\widehat{yOb}< 90^o\). Vẽ tia Om vuông góc với xy. CMR: Tia Om là phân giác \(\widehat{aOb}\). Bài 2: Cho góc xOy nhọn. Từ điểm M trên cạnh Ox, dựng MN vuông góc với Oy tại N, dựng NP vuông góc với Ox tại P, dựng PQ vuông góc với Oy tại Q, dựng QR vuông góc với Ox tại R. CMR: a) MN//PQ; NP//QR b) Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường thảng xy, lấy điểm O thuộc xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Oa, Ob sao cho \(\widehat{xOa}=\widehat{yOb}< 90^o\). Vẽ tia Om vuông góc với xy. CMR: Tia Om là phân giác \(\widehat{aOb}\).

Bài 2: Cho góc xOy nhọn. Từ điểm M trên cạnh Ox, dựng MN vuông góc với Oy tại N, dựng NP vuông góc với Ox tại P, dựng PQ vuông góc với Oy tại Q, dựng QR vuông góc với Ox tại R. CMR:

a) MN//PQ; NP//QR

b) Tìm tất cả các góc bằng góc PNM.

Bài 3: Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}=50^O\). Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa C bờ AB vẽ \(\widehat{xOB}=50^o\) .

a) CMR: Ox//BC.

b) Qua A vẽ d//BC. CMR: \(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^o\) .

Bài 4: Cho \(\widehat{xOy}=120^o\). Lấy \(A\in Ox\), \(B\in Oy\) Vẽ tia Am, An trong \(\widehat{xOy}\) sao cho \(\widehat{xAm}\) = 70o, \(\widehat{OBn}=130^o\). CMR Am//Bn.

Bài 5: Cho tam giác ABC, phân giác AD, qua B kẻ đường thẳng d//AD.

a) CMR: d cắt AC tại E.

b) CMR: \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\).

c) Vẽ m qua A và vuông góc với AD, cắt BE tại F. CMR: AF là phân giác của góc EAB và m vuông góc EB.

Bài 6: Ho tam giác ABC. Vẽ phân giác ngoài tại A của tam giác ABC. Từ B kẻ d//AD.

a) CMR: d cắt AC tại E.

b) CMR: \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}\).

c) Từ B kẻ b vuông góc AD, từ A kẻ a//b. CMR: b vuông góc d và a là phân giác góc BAC.

0
9 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân)

b) Vì \(BM=CN\left(gt\right).\)

=> \(BM+BC=BC+CN\)

=> \(MC=BN.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(BN=CM\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABN=\Delta ACM\) (c . g . c)

=> \(AN=AM\) (2 cạnh tương ứng).

c) Theo câu b) ta có \(AN=AM.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{M}=\widehat{N}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(EBM\)\(FCN\) có:

\(\widehat{MEB}=\widehat{CFN}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\left(cmt\right)\)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta EBM=\Delta FCN\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BE=CF\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(ME=NF\) (2 cạnh tương ứng).

d) Đề là chứng minh \(AE=AF.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\ME=NF\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AM-ME=AN-NF.\)

=> \(AE=AF\left(đpcm\right).\)

Mình chỉ nghĩ thêm câu d) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Bài 1 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{z}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\) ( Do \(x+y+z\ne0\) )

\(\Rightarrow x=y=z\)

Thay \(y\)\(z\) bởi \(x\) ta được :

\(\frac{x^{3333}.z^{6666}}{y^{9999}}=\frac{x^{3333}.x^{6666}}{x^{9999}}=\frac{x^{9999}}{x^{9999}}=1\)

Vậy : \(\frac{x^{3333}.z^{6666}}{y^{9999}}=1\)