Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ
a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB.
b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250
Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600
Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x O y m t z
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox có xOm = 30o ; xOt = 150o
=> xOm < xOt (30o < 150o)
=> Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot
=> xOm + mOt = xOt (1)
Thay xOm = 30o ; xOt = 150o vào (1) ta có :
30o + mOt = 150o
=> mOt = 150o - 30o = 120o
b) Vì mOt và tOz là 2 góc kề bù
=> mOt + tOz = 180o (2)
Thay mOt = 120o vào (2) ta có :
120o + tOz = 180o
=> tOz = 180o - 120o = 60o
Vì xOt và tOy là 2 góc kề bù
=> xOt + tOy = 180o (3)
Thay xOt = 150o vào (3) ta có :
150o + tOy = 180o
=> tOy = 180o - 150o = 30o
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ot có tOy = 30o ; tOz = 60o
=> tOy < tOz (30o < 60o)
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz (4)
=> tOy + yOz = tOz (5)
Thay tOy = 30o ; tOz = 60o vào (5) ta có :
30o + yOz = 60o
=> yOz = 60o - 30o = 30o
Vì tOy = 30o và yOz = 30o => tOy = yOz (6)
Từ (4) và (6) => Tia Oy là tia phân giác của zOt
k nha bn !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x O y t m Z
a)Theo hình ta có:\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow30^0+\widehat{mOt}=150^0\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=120^0\)
b)Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)(góc bẹt)
\(\Rightarrow150^0+\widehat{tOy}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=30^0\)
Vì tia Oz là tia đối của tia Om\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{yOz}=30^0\left(đđ\right)\)
Do đó \(\widehat{tOy}=\widehat{yOz}\). Hay Oy là tia p/giác của góc zOt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có phần a không bạn?
b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o
=> Oz nằm giữa Ox và Om
=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm
=> xOm = 70o
Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm
=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)
=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o
=> mOy = 70o
Ta có : xOm = mOy (= 70o) (2)
Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy.
c)Vì Om và Om' là hai tia nằm trên hai nửa mp đối nhau bờ chứa Ox; mOx + xOm' = 180o
=> Ox nằm giữa Om và Om'
=> mOx + xOm' = mOm' hay 70o + 110o = mOm'
=> mOm' = 180o
Vì mOx và xOm' là hai góc kề bù -> mOm' là góc bẹt -> Om và Om' là hai tia đối nhau.
Hơi dài một tí :D