Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Ob là tia phân giác của góc aOc
Oa là phân giác của góc xOb
=>góc xOa=1/2*góc xOb=góc aOb
Ob là phân giác của góc aOc
=>góc aOb=góc bOc
Oc là phân giác của góc bOy
=>góc bOc=góc yOc
=>góc xOa=góc aOb=góc bOc=góc cOy
mà góc xOa+góc aOb+góc bOc+góc cOy=180 độ
nên góc xOa=180 độ/4=45 độ
Sửa đề: Ob,OC lần lượt là phân giác của các góc aOc và góc yOb. Tính góc xOa
Oa là phân giác của góc xOb
=>góc xOa=1/2*góc xOb=góc aOb
Ob là phân giác của góc aOc
=>góc aOb=góc bOc
Oc là phân giác của góc bOy
=>góc bOc=góc yOc
=>góc xOa=góc aOb=góc bOc=góc cOy
mà góc xOa+góc aOb+góc bOc+góc cOy=180 độ
nên góc xOa=180 độ/4=45 độ
a,Do \(\widehat{yOB}\)<\(\widehat{yOx}\)và tia OB nằm trong góc \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa hai tia Ox,Oy
\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\widehat{yOB}\)+\(\widehat{BOx}\)=\(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{BOx}\)\(=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOx}\)\(=60^o\)
Do \(\widehat{xOA}\)<\(\widehat{xOB}\)và hai tia OA,OB cùng nằm trong \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=\widehat{xOB}\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{AOB}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=30^o\)
Do \(\widehat{xOA}=\widehat{AOB}\)\(=\frac{\widehat{BOx}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
\(\Rightarrow\)Tia OA là tia phân giác của \(\widehat{xOB}\)
b, mk chịu
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
- Tia Oa và Ob có vuông góc
- Ta có:
góc aOz = 1/2 góc xOz
góc zOb = 1/2 góc zOy
Vì Oz nằm giữa aOb
⇒ aOb = aOz + zOb
= 1/2 góc xOz + 1212 góc zOy
= 1/2 (góc xOz + góc zOy)
= 1/2 góc xOy
= 1/2 x 180 độ (vì góc xOy bẹt)
= 90 độ
⇒ Oa ⊥ Ob
* Nguồn : Hoidap 247 *
ta có Om vuông góc với xy
=> góc xOm=góc yOm=90độ
góc xOM =góc xOb+góc bOm
góc yOm=góc yOa+aOm
mà 2 góc xOb=góc yOa(gt)
=> 2 góc bOm=aOm
=> Om là p.giác của có aOb
a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o
=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o
Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30o < 60o)
=> tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB
=> BOA + AOx = BOx
=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o
Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB
b) Góc xOA + AOy = xOy
=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o
Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o
Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC
=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=> AOB + BOC= AOC
=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o
=> OB vuông góc với OC
Vì tia Oa là tia phân giác của góc xOb, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
Vì tia Ob là phân giác của góc xOb và góc yOa, ta có:
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
Vì góc bẹt xOy, ta có:
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Thay vào các công thức trên, ta có:
m(Oa) = m(xOb)/2
m(Ob) = (m(xOb) + m(yOa))/2
m(xOb) + m(yOa) = 180°
Giải hệ phương trình này, ta có:
m(xOb) = 120°
m(yOa) = 60°
Vậy số đo của góc mOn là:
m(mOn) = m(xOb) + m(yOa) = 120° + 60° = 180°
Trần Đình Thiên
Giải ra rõ ràng, không ai dùng hệ pt để giải bài toán hình 7 ct mới đâu b?