cho góc AOB.Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB.Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB.Trên hình vẽ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2022

a) Vì AOB kề bù với BOC (gt)

=> AOB + BOC = 180o

=>     AOC    = 180o

=>Tia OA là tia đối của tia OC   (1)

Vì AOB kề bù với AOD (gt)

=> AOB + AOD = 180o

=>     BOD    = 180o

=>Tia OB la tia đối của tia OD   (2)

Từ (1) và (2)

=> DOC và AOB ; AOD và COB là 2 cặp góc đối đỉnh.

23 tháng 7 2021

Bạn ghi thế ai hiểu dc.
Thấy câu hỏi ghi mỗi cho góc... r vẽ góc... kề bù với góc...
ko ghi rõ ai hiểu dc

23 tháng 7 2021

vâng ạ để em sửa lại

 

27 tháng 7 2016

Bài 2:

 

 

A B D C 110

  • Vì góc AOD đối đỉnh với góc COB:

nên \(COB=110^o\)

Vậy \(COB=110^o\)

  • Vì góc AOD kề bù với góc AOC:

nên:\(AOD+AOC=180^o\)

hay:\(110^o+AOC=180^o\)

\(\Rightarrow AOC=180^o-110^o=70^o\)

Vậy \(AOC=70^o\)

  • Vì AOC đối đỉnh với DOB:

nên: \(DOB=70^o\)

Vậy \(DOB=70^o\)

Bài 1: bạn xem lại bạn có ghi lộn ko nha vui

27 tháng 7 2016

 

O A D C B

Trên hình vẽ có góc AOD đối đỉnh với góc BOC

                           góc AOB đối đỉnh với DOC

hihi mk giải cho bạn bài 1 rùi đó vui

8 tháng 7 2015

Mình làm k biết có đúng k.

a)Vì AOB kề bù với BOC(gt)

=>AOB+BOC=180ĐỘ

=>     AOC    =180ĐỘ

=>Tia OAlà tia đối của tia OC   (1)

Vì AOB kề bù với AOD(gt)

=>AOB+AOD=180ĐỘ

=>     BOD    =180ĐỘ

=>Tia OB la tia đối của tia OD   (2)

Từ (1) và(2)

=>DOC VÀ AOB;AOD VÀ COB là 2 cặp góc đối đỉnh.

b)Vì DOC là góc đối đỉnh của AOB

   Mà AOB=50ĐỘ

=>DOC=50ĐỘ   

Ta có: AOB+BOC=180ĐỘ(theo cmt)

            50độ +BOC=180ĐỘ

                      BOC=180-50

                      BOC=130ĐỘ

Lại có: AOB+AOD=180ĐỘ(theo cmt)

           50độ+AOD=180ĐỘ

                    AOD=180-50

                    AOD=130ĐỘ.     

14 tháng 7 2019

a, Các tia OA và OC,OB và OD là các tia đối nhau,do đó hai góc BOC và AOD là hai góc đối đỉnh

b,Tương tự

14 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

O A B D C m n

a) Vì góc AOB và AOD là 2 góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau (1)

Vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù nên OA và OC là 2 tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) => BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của AOD và BOC

\(\Rightarrow\begin{cases}AOm=mOD=\frac{AOD}{2}\\BOn=nOC=\frac{BOC}{2}\end{cases}\)

Mà AOD = BOC (đối đỉnh)

Do đó, \(AOm=mOD=BOn=nOC\)

Lại có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> DOm + mOA + AOB = 180o

=> BOn + mOA + AOB = 180o

Mà BOn, mOA, AOb là các góc tương ứng kề nhau và không có điểm trong chung nên mOn = 180o hay Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

27 tháng 8 2019

a) Do BOC kề bù với AOB

=> BOC + AOB = 180o

Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o

=> OA và OC đối nhau (1)

DO AOD kề bù với AOB

=> AOD + AOB = 180o

Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o

=> OB và OD đối nhau (2)

Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> AOD + 135o = 180o

=> AOD = 180o - 135o 

=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)

Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC

=> DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2

=> AOm + BOn = 45o

Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn

=> 45o + 135o = mOn

=> mOn = 180o

=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

Vẽ hình 

D M A B n C O 135*

30 tháng 9 2015

a)
Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh

b)
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2

mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*

=> góc MON = 180*

=> OM , ON là 2 tia đối nhau