K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2015

Vì m;n là phân số tối giản => (m;n)=1 (1)

Giả sử (m;m+n) = d khác 1 => m chia hết cho d và m+n chia hết cho d

=> (m+n) - m chia hết cho d hay n chia hết cho d 

do đó (m;n) = d khác 1 trái với (1) => vô lý 

Vậy (m;m+n) = 1 hay phân số m/(m+n) là phân số tối giản

16 tháng 8 2019

Mk giải theo cách mk hiểu chứ ko phải chặt chẽ lắm đâu nha !!!

Với \(k\inℕ\)thì \(k\)có thể bằng \(0\)

\(\Rightarrow kn\)có thể bằng \(0\)

\(\Rightarrow\frac{m}{kn+m}=\frac{m}{0+m}=\frac{m}{m}=1\)

\(\Rightarrow\frac{m}{kn+m}\)ko phải phân số tối giản

Vậy để \(\frac{m}{kn+m}\)là phân số tối giản thì \(k\inℕ^∗\)

Chắc vậy !!! 

a: \(C=\dfrac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=\dfrac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}=1\)

Do đó: C là phân số tối giản

b: Phân số C=1/1 được viết dưới dạng là số thập phân hữu hạn

2 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\)  m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.

=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.

mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.

=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.

29 tháng 5 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6   m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

  
13 tháng 12 2016

\(\frac{6n+5}{8n+7}\)là phân số tối giản khi và chi r khi

 6n + 5 và 8n + 7 nguyên tố cùng nhau

gọi ước chung lớn nhất của 6n + 5 và 8n + 7 là d

ta có 6n + 5 chia hết cho d

=> 4( 6n+ 5) chia hết cho d

hay 24n + 20 chia hết cho d

ta cũng có 8n+ 7 chia hết cho d

nên 3( 8n+7) chia hết cho d

hay 24n + 21 chia hết cho d

nên ( 24n+21) - ( 24n + 20) chia hết cho d

=> 24n + 21 - 24n -20 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

vậy 6n+ 5 và 8n +7 có ước chung lớn nhất là 1

hay 6n+ 5 và 8n +7 nguyên tố cùng nhau

vậy \(\frac{6n+5}{8n+7}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n

29 tháng 8 2015

Gọi ƯC(21n+4,14n+3)=d

21n+4 chia hết cho d

=>2.(21n+4)=42n+8 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d

=>3.(14n+3)= 42n+6 chia hết cho d 

=>42n+8-42n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)=(1,2)

Lại có: 14n+3 choa hết cho d

=>2.(7n+1)+1 chia hết cho d

mà 2.(7n+1)+1 là số lẻ

=>d không chia hết cho 2

=>d khác 2

=>d=1

=>ƯC(21n+4,14n+3)=1

=>Phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

=>ĐPCM

13 tháng 1 2018

Gọi ƯC(21n+4,14n+3)=d

21n+4 chia hết cho d

=>2.(21n+4)=42n+8 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d

=>3.(14n+3)= 42n+6 chia hết cho d 

=>42n+8-42n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)=(1,2)

Lại có: 14n+3 choa hết cho d

=>2.(7n+1)+1 chia hết cho d

mà 2.(7n+1)+1 là số lẻ

=>d không chia hết cho 2

=>d khác 2

=>d=1

=>ƯC(21n+4,14n+3)=1

=>Phân số 21n+414n+3 là phân số tối giản

=>ĐPCM

10 tháng 9 2017

tk mk nha

2 tháng 11 2020

cho bạn rùi đó

3 tháng 8 2021

 Đây nundefined

                         HT

A/  C là phân số tới giản

B    C là số thập phân vô hạn tuần hoàn