Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với \(x=0\) ko phải nghiệm
Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\) ta được:
\(x^2+\dfrac{1}{x^2}+3x+\dfrac{3}{x}+m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+m-2=0\) (1)
Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\Rightarrow x^2-tx+1=0\) (2)
(2) có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi:
\(\Delta=t^2-4>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t>2\\t< -2\end{matrix}\right.\)
Khi đó (1) trở thành:
\(t^2+3t+m-2=0\) (3)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (3) có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(\left[{}\begin{matrix}t>2\\t< -2\end{matrix}\right.\)
(3) \(\Leftrightarrow t^2+3t-2=-m\)
Đặt \(f\left(t\right)=t^2+3t-2\)
\(f\left(-2\right)=-4\) ; \(f\left(2\right)=8\)
Đồ thị hàm \(f\left(t\right)\):
Từ đồ thị ta thấy \(y=-m\) cắt \(y=f\left(t\right)\) tại 2 điểm đều nằm ngoài \(\left[-2;2\right]\) khi và chỉ khi:
\(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{17}{4}< -m< -4\\-m>8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4< m< \dfrac{17}{4}\\m< -8\end{matrix}\right.\)
thầy cho em hỏi làm mấy dạng tìm điều kiện này thạo thì nên học qua tư liệu nào ? Thầy có thể cho e một số file chuyên đề về mấy dạng này đc không?
a, Phương trình có hai nghiệm khi
\(\Delta'=m^2-2\left(m^2-2\right)=-m^2+4\ge0\Leftrightarrow-2\le m\le2\)
b, Theo định lí Viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=\dfrac{m^2-2}{2}\end{matrix}\right.\)
\(A=\left|2x_1x_2+x_1+x_2-4\right|\)
\(=\left|m^2-2-m-4\right|\)
\(=\left|\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\right|\)
\(=\left|-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\right|\le\dfrac{25}{4}\)
\(maxA=\dfrac{25}{4}\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
Tại sao lại không? Phương trình này lúc nào chả có nghiệm. Bạn ra đề rõ ràng nhé!!!
Đề là thế đó bạn , đa thức trên ko phân tích đc thành nhân tử và bạn hãy cm điều đó đi, gợi ý dùng đ/l bê du ấy, nếu bạn chắc chắn đề sai thì hãy thử phân tích thành nhân tử đi!!!!
\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)x=3\)
Để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow2m-4\ne0\Rightarrow m\ne2\)
Để pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow2m-4=0\Leftrightarrow m=2\)
Lần sau ghi có chủ ngữ, vị ngữ vào, ng ta mới hiểu, mới mở đầu câu đã ghi dấu \(\Leftrightarrow\) ai mà mà hiểu
\(\Sigma\) các hệ số =0 ta có 1 nghiệm là x=1
\(\Sigma\) hệ số chẵn =\(\Sigma\) hệ số lẻ ta có 1 nghiệm là x= -1
vd \(4x^5-4x^4-21x^3+19x^2+20x-12=0\)
ta có
tổng hệ số chẳn là : \(-4+19-12=3\)
tổng hệ số lẻ là :\(4-21+20=3\)
vậy pt trên có 1 nghiệm là -1 từ đó bạn dùng hoocno đẻ phân tích nha
\(\Sigma\)
vậy nếu các hệ số không nằm trong 2 th trên thì sao ạ?