K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

\(3x=7\)
\(=>x=\dfrac{7}{3}\)

26 tháng 9 2017

Tổng trên có số số hạng là:

( 450 - 12 ) : 2 + 1 = 220 ( số )

Kết quả của tổng trên là:

( 450 + 12 ) x 220 ; 2 = 50820

Đ/S: 50820

26 tháng 9 2017

là 103950

26 tháng 1 2018

x*14+x+77+x+12^3=824

x*14+x+77+x+1728=824

x*14+x+x+77=824-1728

x*14+2*x+77=-904

x*14+2x=-904-77

14x+2x=-981

16x=-981

x=-981/16

x=-61.3125

nha

22 tháng 4 2019

x 14 + X + 77 + X +123 = 824

= X x (14 + 77 + 1728)  = 824

= X x 1819 = 824

X = 824 : 1819

X = 0,45

22 tháng 11 2018

16 tháng 3 2022

Bài 3

\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\)\(\le x\le\dfrac{90}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\le x\le3\)

Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow\)\(x=2\)

Có 1 giá trị thỏa mãn 

Chọn A

Bài 4

\(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\)

Chọn D

Bài 5

\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{99}{100}\)

CHọn C

16 tháng 3 2022

cảm ơn

12 tháng 5 2018

Trả lời

a) A giao với B={0;1;2}

b) Có 12 tích A và B được tạo thành

12 tháng 5 2018

BN CÓ THỂ GIẢI RÕ RA ĐC KO Ạ ?

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7 . a + 3 = 17 . b + 12 = 23 . c + 7

Mặt khác :

A + 39 = 7 . a + 3 + 39 = 17 . b + 12 + 39 = 23 . c + 7 + 39

= 7( a + 6 ) = 17( b + 3 ) = 23( c + 2 )

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7; 17 và 23.

Nhưng 7; 17 và 23 đồng thời là ba số nguyên tố cùng nhau nên : 

( A + 39 ) = 7 . 17 . 23 hay ( A + 39 ) = 2737

=> A + 39 = 2737 . k => A = 2737 . k - 39 = 2737( k -1 ) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737.

x + 5 chia hết cho 5 => x chia hết cho 5

x - 12 chia hết cho 6 => x chia hết cho 6

14 + x chia hết cho 7 => x chia hết cho 7

Mà x là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 nên x thuộc BCNN (5;6;70

Phân tích : 5=5        6=2.3         7=7

=> BCNN(5;6;7)=2.3.5.7=210

Vậy x=210

BCNN(5;6;7) mik bấm lộn á

12 tháng 11 2015

vi 5 chia het cho 5, 12chia het cho 6 va 14 chia het cho 7

=> x chia het cho 5; 6; 7

=> x thuoc BC(5; 6; 7)

6 = 2 x 3

BCNN(5; 6; 7) =2x3x5x7=210

=> x =210