K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2022

`a)sin(2x+\pi/6)=0`

`<=>2x+\pi/6=k\pi`

`<=>x=-\pi/12+k\pi/2`  `(k in ZZ)`

Mà `x in (-\pi/3;\pi/6)`

   `=>-\pi/3 < -\pi/12+k\pi/2 < \pi/6`

`<=>-0,5 < k < 0,5`   `,`   ` k in ZZ`

    `=>k=0=>x=-\pi/12`

Vậy `x=-\pi/12` trên `(-\pi/3;\pi/6)`

________________________________________________

`b)cos` `x/2=\sqrt{3}/2`

`<=>x/2=+-\pi/6+k2\pi`

`<=>x=+-\pi/3+k4\pi`

`@x=\pi/3+k4\pi` Mà `x in (2\pi;3\pi)`

   `=>2\pi < \pi/3+k4\pi < 3\pi`

`<=>5/12 < k < 2/3`  `,`  `k in ZZ`

     `=>k=\emptyset`

`@x=-\pi/3+k4\pi`  Mà `x in (2\pi;3\pi)`

   `=>2\pi < -\pi/3+k4\pi < 3\pi`

`<=>7/12 < k < 5/6`

   `=>k=\emptyset`

Vậy ptr vô nghiệm trên `(2\pi;3\pi)`

5 tháng 8 2023

à câu c ý

NV
27 tháng 12 2020

1.

Để ý rằng \(\dfrac{36}{4}=9\) nên 4 đỉnh tạo thành hình vuông khi chúng lần lượt cách nhau 9 đỉnh

Do đó ta có các bộ (1;10;19;28), (2;11;20;29),... (9; 18; 27, 36), tổng cộng 9 bộ hay 9 hình vuông

Xác suất: \(P=\dfrac{9}{C_{36}^4}=...\)

2.

Trong mp (ABCD), nối BM kéo dài cắt AD tại E

\(\Rightarrow SE=\left(SAD\right)\cap\left(SBM\right)\)

b. Gọi N là trung điểm SC \(\Rightarrow\dfrac{DG}{DN}=\dfrac{2}{3}\) (t/c trọng tâm)

Do \(AD||BC\) , áp dụng Talet:

\(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{ID}{BD}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DG}{DN}=\dfrac{ID}{IB}\Rightarrow IG||BN\Rightarrow IG||\left(SBC\right)\)

c. Trong mp (SAD), nối QE cắt SD tại P

Talet: \(\dfrac{BC}{DE}=\dfrac{MC}{MD}=1\Rightarrow BC=DE\Rightarrow DE=\dfrac{1}{3}AE\)

Áp dụng Menelaus cho tam giác SAE:

\(\dfrac{QS}{QA}.\dfrac{AE}{ED}.\dfrac{DP}{PS}=1\) \(\Leftrightarrow1.3.\dfrac{DP}{PS}=1\Leftrightarrow SP=3DP\)

\(\Rightarrow\dfrac{SP}{SD}=\dfrac{3}{4}\)

NV
27 tháng 12 2020

3.

\(2sinx.cosx-4sinx+mcosx-2m=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx\left(cosx-2\right)+m\left(cosx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx+m\right)\left(cosx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=-\dfrac{m}{2}\)

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

\(-1\le-\dfrac{m}{2}\le1\Leftrightarrow-2\le m\le2\)

4.

\(cot\dfrac{A}{2}+cot\dfrac{C}{2}=2cot\dfrac{B}{2}\Leftrightarrow\dfrac{cos\dfrac{A}{2}}{sin\dfrac{A}{2}}+\dfrac{cos\dfrac{C}{2}}{sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{cos\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}+cos\dfrac{C}{2}sin\dfrac{A}{2}}{sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin\left(\dfrac{A+C}{2}\right)}{sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\Leftrightarrow\dfrac{cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}}=\dfrac{2cos\dfrac{B}{2}}{sin\dfrac{B}{2}}\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{B}{2}=2sin\dfrac{A}{2}sin\dfrac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{B}{2}=cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)-cos\left(\dfrac{A+C}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\dfrac{B}{2}=cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)-sin\dfrac{B}{2}\)

\(\Leftrightarrow2sin\dfrac{B}{2}=cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)\Leftrightarrow2sin\dfrac{B}{2}cos\dfrac{B}{2}=cos\dfrac{B}{2}.cos\left(\dfrac{A-C}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2sinB=cos\left(\dfrac{A+B-C}{2}\right)+cos\left(\dfrac{B+C-A}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2sinB=sinC+sinA\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b}{R}=\dfrac{c}{R}+\dfrac{a}{R}\Leftrightarrow2b=a+c\)

1 tháng 3 2017

\(\sqrt[n]{y}=4x+1\)

\(y^{\dfrac{1}{n}}=4x+1\)

đạo cấp 1

\(\dfrac{1}{n}y^{\left(\dfrac{1}{n}-1\right)}=\dfrac{1}{n}\sqrt[n]{y^{\left(1-n\right)}}=4\)

thay y=(4x+1)^n vào

\(\dfrac{1}{n}\sqrt[n]{\left(4x+1\right)^{n\left(1-n\right)}}=\dfrac{1}{n}\left(4x+1\right)^{\left(1-n\right)}\)

từ đó: \(y'=\dfrac{4}{\dfrac{1}{n}\left(4x+1\right)^{\left(1-n\right)}}=4.n\left(4x+1\right)^{n-1}\)

Có đúng không: cấp n có thể phải làm lấy vài cái--> quy luật nào đó

NV
22 tháng 7 2021

8.

\(sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{11\pi}{12};\dfrac{\pi}{12};-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4}\right\}\) 

Pt có 4 nghiệm trong khoảng đã cho

NV
22 tháng 7 2021

9.

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\dfrac{23\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12}\right\}\)

Pt có 2 nghiệm trên khoảng đã cho

30 tháng 7 2021

Giống nhau tất thảy.

NV
30 tháng 7 2021

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

3 tháng 5 2022

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

3 tháng 5 2022

cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?

1 tháng 11 2023

Để giải thích câu trắc nghiệm này, ta cần xem xét vị trí của các điểm M, M', N, N' trên cạnh AB và CD của tứ diện ABCD. Nếu các điểm M, M', N, N' được chọn sao cho MN và M'N' là hai đường thẳng song song, tức là MN // M'N', thì đáp án là D. song song. Nếu các điểm M, M', N, N' được chọn sao cho MN và M'N' là hai đường thẳng chéo nhau, tức là MN và M'N' cắt nhau tại một điểm, thì đáp án là C. chéo nhau.

Tuy nhiên, câu trắc nghiệm không đưa ra thông tin cụ thể về vị trí của các điểm M, M', N, N', nên không thể xác định chính xác đáp án. Do đó, đáp án có thể là B. cắt nhau hoặc song song.

Vì vậy, câu trả lời cuối cùng là B. cắt nhau hoặc song song.