K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Chuyên đề mở rộng dành cho HSGCòn bài này nữa , các bạn làm giúp mình với

1,fes2+02(t0)---->fe2o3+ so2/2,cuo+h2----->cu+h2o/3,c+02----->c02

5 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/Z9TgY6k.jpg
5 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/asLY0Xr.jpg
20 tháng 9 2019

Có những khí ẩm ( có lẫn hơi nước): CO2, H2, O2,N2, SO2. Chất khí nào có thể được làm khô bằng canxi oxit là:

* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.

Vậy chọn H2, O2,N2 vì những khí trên không tác dụng với Canxi oxit (CaO)

20 tháng 1 2018

Câu 1
Thực hiện các phương trình hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng gọi tên sản phẩm:
a) 4Na +O2 -->2Na2O
b) 4K + O2 --> 2K2O
c) 2H2 + O2 --> 2H2O
d) 4Ag + O2 --> 2Ag2O
e) 2Ca + O2 --> 2CaO
h) 2Ba +O2 --> 2BaO
i) 2Zn + O2 --> 2ZnO
k) 4Al + 3O2 --> 2Al2O3
l) 4Si + O2 --> 2Si2O
m) 2Cu +O2 --> 2CuO
n) 4P + 5O2 -->P2O5
o) 4Fe + 3O2 --> 2Fe2O3
p) C + O2 --> CO2
q) N2 + O2 --> 2NO

20 tháng 1 2018

Ag không tác dụng với O2.

3 tháng 3 2023

a. Lấy mẫu thử, đánh stt

- Cho 4 gói mẫu thử vào nước:

+ Tan: Na2O; P2O5 ; BaO(1)

+ Không tan: CaCO3

- Cho quỳ tím vào (1):

+ Quỳ hóa xanh: Na2O; BaO (2)

+ Quỳ hóa đỏ: P2O5

- Cho dd H2SO4 loãng vào (2):

+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaO

+ Không hiện tượng: Na2O

PTHH:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

b. Lấy mẫu thử, đánh stt:

Cho các mẫu thử vào nước:

+ Tan: Na2O; NaCl (1)

+ Tan một phần: CaO

Cho quỳ tím vào (1):

+ Quỳ hóa xanh: Na2O

+ Không hiện tượng: NaCl

PTHH:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

c.

Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: N2;O2;H2 (1)

Dẫn (1) qua CuO dư đun nóng: 

+ CuO từ đen sang đỏ: H2

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: N2;O2 (2)

Cho que đóm còn tan đỏ qua (2):

+ Que đóm bùng cháy sáng: O2

+ Que đóm vụn tắt đi: N2

d.

Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư:

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2; SO2 (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2;H2 (2)

Dẫn (1) lội qua nước brom dư:

+ Nước brom nhạt màu: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: \(CO_2\)

Dẫn (2) qua CuO dư đun nóng: 

+ CuO từ đen sang đỏ: H2

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

 

 

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không đổi màu: Oxi

b) Dùng quỳ tím

- Hóa đỏ: CO2

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không hiện tượng: CO

c) 

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa xanh: NH3

+) Không đổi màu: Oxi

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2

- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom 

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2

 

21 tháng 12 2018

a) Cl2, O2, HCl, N2

– Dùng quì tím ẩm:

+ Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)

+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)

– Dùng que đốm còn tàn đỏ:

+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)

+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)

b) O2, O3, SO2, CO2

– Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2)

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

– Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong)

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

– Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh ))

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh)

– Còn lại không hiện tượng là O2

21 tháng 12 2018

Oh ...Câu này mik từng làm mấy lần ở hoc24 rồi đó bạn khi bạn đăng câu hỏi lên ý có cái phần mà câu hỏi liên quan thì phải -.- xong lướt xuống có lẽ sẽ có :)) hmm...

a) Cl2, O2, HCl, N2

– Dùng quì tím ẩm:

+ Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)

+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)

– Dùng que đốm còn tàn đỏ:

+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)

+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)

b) O2, O3, SO2, CO2

– Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2)

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

– Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong)

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

– Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh ))

2Ag + O3 -> Ag2O + O2

hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh)

– Còn lại không hiện tượng là O2

* LƯU Ý:

– KHÔNG DÙNG QUE ĐỐM ĐỂ PHÂN BIỆT O2 VÀ O3 VÌ KHI CHO QUE ĐỐM VÀO O2 VÀ O3, QUE ĐỐM ĐỀU CHÁY SÁNG.

– KHÔNG DÙNG NƯỚC VÔI TRONG ( DD Ca(OH)2 ĐỂ PHÂN BIỆT SO2 VÀ CO2 VÌ CẢ CO2 VÀ SO2 ĐỀU LÀM ĐỤC NƯỚC VÔI TRONG

SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

*Nhớ xem kỹ phần lưu ý nha bn...Có lẽ sẽ bổ ích -.-''

Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là A. H2.                                     B. SO2.                                            C.  CO2.                     D.  O2.Câu 2: Khí CO2  được dùng làm A. chất chữa cháy.                                      B. chất khử.C. chất bảo quản thực phẩm.                      D. Cả A và C.Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?A. Metan.    B. Etilen.C. Axetilen.D. Cả B và C đều đúng. Câu 4. Cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính

A. H2.                                     B. SO2.                                            C.  CO2.                     D.  O2.

Câu 2: Khí CO2  được dùng làm

A. chất chữa cháy.                                      B. chất khử.

C. chất bảo quản thực phẩm.                      D. Cả A và C.

Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?

A. Metan.   

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Cả B và C đều đúng.

 Câu 4. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

A. 8 chu kỳ, 7 nhóm.                                 B. 7 chu kỳ, 8 nhóm.

C. 8 chu kỳ, 8 nhóm.                                 D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.

Câu 5: Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.

B. Theo chiều số electron ngoài cùng tăng dần.

C. Theo chiều khối lượng hạt nhân nguyên tử tăng dần.

D. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.

Câu 6 : Dãy các chất là hợp chất hữu cơ

A.  C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4.                       B.  C2H4 ; CO ; CO2.

C.  CH4 ; C2H4 ; C2H2.                                 D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2.  

Câu 7: Cấu tạo phân tử metan gồm:

A.   1 liên kết ba và 2 liên kết đơn.

B.    1 liên kết đôi và 4 liên kết đơn

C.    4 liên kết đơn.

D.   3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi

Câu 8: Nhận biết cacbon dioxit (CO2) bằng cách sục khí vào

A. nước vôi trong Ca(OH)2.

B. dung dịch HCl.

C. nước cất.

D. dung dịch NaOH.

Câu 9: Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch nước vôi trong, thu được kết tủa Canxi cacbonat (CaCO3). Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

A. 20g.

B. 40g.

C. 10,2g.

20,4g.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là bao nhiêu? Biết thể tích các khí đo ở đktc.

A. 11,2l.

B. 2,24l.

C. 3,36l.

D. 4,48l.

1
2 tháng 3 2023

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: A

Có kết tủa trắng xuất hiện: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Câu 9: A

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

            0,2---------------------->0,2

\(\Rightarrow m_{kt}=0,2.100=20\left(g\right)\)

Câu 10: Không có đáp án đúng

\(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

0,5--------------->1

\(\Rightarrow V_{CO_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)