Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4
F: 1 s 2 2 s 2 2 p 5
Ne: 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F - , nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2 - thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.
1s2 2s2 2p5
-----------2p6 3s2
--------------------- 3p5
---------------------3p6
-----------------------3p6 4s1
------------------------3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5
\(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{A_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{A_2CO_3}=\dfrac{13,8}{0,1}=138\\ \Rightarrow M_A=39\left(Kali\right)\\ Tacó:M_A=A=P_A+N_A=39\\ Mà:N_A=1,0526P_A\\ \Rightarrow P=19;N=20\\ \Rightarrow CHe:1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
Chọn A
Theo trật tự phân mức năng lượng, electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
D
(X) X1 là K, X2 là Br, Chất KBr có liên kết ion
(Y) Y1 và Y2 là 2 kim loại thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp, nên liên kết giữa chúng là liên kết kim loại
(Z) Z1 là C, Z2 là S, liên kết giữa 2 chất là liên kết cộng hóa trị
(T) T1 là Ca, T2 là F, CaF2 là hợp chất ion
Vậy, đáp án D sai.
=> Đáp án D