Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Giải :
Ta có: \(E=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\) \(\Leftrightarrow E=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}\right)+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow E=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{97}.\left(1+5\right)+5^{99}.\left(1+5\right)\)
\(\Leftrightarrow E=5.6+5^3.6+...+5^{97}.6+5^{99}.6\)
\(\Leftrightarrow E=6.\left(5+5^3+...+5^{97}+5^{99}\right)\)
\(\Rightarrow E⋮6\)
Do \(E⋮6\)nên \(E\div6\)dư 0
Vậy \(E\div6\)có số dư bằng \(0\)
Bài 2:
Giải :
Ta có: \(n.\left(n+2\right).\left(n+7\right)\)
\(=\left(n^2+2n\right).\left(n+7\right)\)
\(=n^3+2n^2+7n^2+14n\)
\(=n^3+9n^2+14n\)
\(=n.\left(n^2+9n+14\right)\)
\(3B=3^2+3^3+....+3^{2021}\Rightarrow3B-B=2B=3^{2021}-3\)
2B+3=3^2021=3^n nên: n=2021
\(\text{với: }n\ge7\text{ thì: }2^n\text{ chia hết cho }128\text{ h ta cm:}\)
4+2^2+....+2^6 chia hết cho 128
điều này là hiển nhiên
ý c: ghép cặp có nhiều r
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
LÀM CÂU B,C TRƯỚC NHA
A=3+3^2+3^3+...+3^100
A=[3+3^2]+[3^3+3^4]+...+[3^99+3^100] CHIA HẾT CHO 4
C,A=[3+3^2+3^3+3^4]+[3^5+3^6+3^7+3^8]+...+[3^96+3^97+3^98+3^99+3^100] CHIA HẾT CHO 40
NOTE ĐÚNG NHA LẤY ĐỘNG LỰC LÀM CÂU A
Chưa làm câu a nên làm note nha!
\(A=3+3^2+3^3+3^4+....+3^{100}\)
\(3A=3^2+3^3+....+3^{101}\)
\(2A=3^{101}-3\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{100}-3}{2}\)
\(\Rightarrow A+3=\frac{3^{100}-3+6}{2}\)
\(\Rightarrow A+3=\frac{3\left(3^{99}+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{3^{100}+3}{2}=3^n\)
Đề có ổn ko ?
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)
Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2
Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2
Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2
Bài 4 bạn ghi thiếu đề
1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số chia hết cho 5 ?
2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?
3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?
4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)