Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải: a) Ta có: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số k nên y = kx (k \(\ne\)0)
Ta có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\) hay \(\frac{x_1}{-\frac{3}{4}}=\frac{2}{\frac{1}{7}}\) => \(x_1=14.\frac{-3}{4}\) => \(x_1=-\frac{21}{2}\)
b) Ta có: x và y là 2 đại tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số k nên y = kx (k \(\ne\)0)
Ta có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\) hay \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{-4}{3}\) => \(\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}\) và \(y_1-x_1=-2\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}=\frac{y_1-x_1}{3+4}=-\frac{2}{7}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{-4}=-\frac{2}{7}\\\frac{y_1}{3}=-\frac{2}{7}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x_1=-\frac{2}{7}.\left(-4\right)=\frac{8}{7}\\y_3=-\frac{2}{7}.3=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Vậy ...
a: x tỉ lệ nghịch với y
nên \(x_1\cdot y_1=x_2\cdot y_2\)
=>\(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
hay \(\dfrac{x_2}{6}=\dfrac{y_1}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_2}{6}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{5x_2-4y_1}{5\cdot6-4\cdot3}=\dfrac{9}{30-12}=\dfrac{9}{18}=\dfrac{1}{2}\)
=>x2=3; y1=3/2
b:
x tỉ lệ nghịch với y
nên \(x_1\cdot y_1=x_2\cdot y_2\)
=>\(\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
hay \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_2}{y_1}\)
=>\(\dfrac{x_1}{-2}=\dfrac{y_2}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{-2}=\dfrac{y_2}{5}=\dfrac{3x_1+7y_2}{3\cdot\left(-2\right)+7\cdot5}=\dfrac{10}{29}\)
=>x1=-20/29; y2=50/29
c: x tỉ lệ nghịch với y
nên x1/x2=y2/y1
=>x1/3=y2/7=10/10=1
=>x1=3; y2=7
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
a: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
\(\Leftrightarrow x_1=\dfrac{y_1}{y_2}\cdot x_2=\left(-\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{1}{7}\cdot2=\dfrac{-3}{4}\cdot7\cdot2=-\dfrac{3}{4}\cdot14=-\dfrac{42}{4}=-\dfrac{21}{2}\)
b: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
nên \(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{-4}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{y_1-x_1}{3-\left(-4\right)}=\dfrac{2}{7}\)
Do đó: \(x_1=-\dfrac{8}{7};y_1=\dfrac{6}{7}\)
c: Ta có: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
nên \(\dfrac{x_1}{-6}=\dfrac{y_1}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{-6}=\dfrac{y_1}{3}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot\left(-6\right)+2\cdot3}=\dfrac{20}{-12}=-\dfrac{5}{3}\)
Do đó: \(x_1=10;y_1=-5\)
a, Theo tính chất của tỉ lệ thuận ta có:
x1y1=x2y2=x1−34=217x1y1=x2y2=x1−34=217
⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212
Vậy..............................
b, Theo t/c của tỉ lệ thuận ta có:
x1x2=y1y2x1x2=y1y2 hay x1−4=y13x1−4=y13
Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:
x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27
⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67⇒{x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67
Vậy.............
ai giúp mình với mình cần gấp bạn nào làm đúng đầu tiên mình k cho
Câu 3.
Gọi 3 phần của 480 lần lượt là :a,b,c \(\left(0< a< b< c< 480/a,b,c\in Z\right)\)
Theo bài ra ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\) và a+b+c=480
Ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}}=\dfrac{480}{\dfrac{3}{4}}=640\)
*\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=640\Rightarrow a=\dfrac{1}{5}.640=128\)
*\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=640\Rightarrow b=\dfrac{1}{4}.640=160\)
*\(\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}=640\Rightarrow c=\dfrac{3}{10}.640=192\)
Vậy 3 phần của 480 lầ lượt là:128;160;192
Mình làm câu cuối thôi nha!
Xe bốn chân chạy bằng cơm đây, ai có nhu cầu mua không?
phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):
2x + 2m = x2
=> x2 - 2x - 2m = 0
phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 phân biệt nên
\(\Delta=4+8m>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)
theo vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1.x_2=-2m\end{matrix}\right.\)
A(x1;x12) => y1=x12
B(x2;x22) => y2=x22
ta có (1 + y1)(1 + y2) = 5
hay y1 + y2 + y1.y2 = 4
hay x12 + x22 + x12.x22 = 4
(x1 + x2)2 - 2x1.x2 + (x1.x2)2 = 4
4 + 4m + 4m2 = 4
4m(1 + m) = 0
=> m = 0 (chọn) hoặc m = -1 (loại vì trái với điều kiện)
vậy...
Phương trình hoành độ giao điểm: x2−2x−2m=0x2−2x−2m=0
Δ′=1+2m≥0⇒m≥−12Δ′=1+2m≥0⇒m≥−12
Theo hệ thức Viet: {x1+x2=2x1x2=−2m{x1+x2=2x1x2=−2m
(1+y1)(1+y2)=5(1+y1)(1+y2)=5
⇔(1+x21)(1+x22)=5⇔(1+x12)(1+x22)=5
⇔(x1x2)2+x21+x22=4⇔(x1x2)2+x12+x22=4
⇔(x1x2)2+(x1+x2)2−2x1x2−4=0⇔(x1x2)2+(x1+x2)2−2x1x2−4=0
⇔4m2+4m=0⇔4m2+4m=0
⇒[m=0m=−1(ktm)