K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

hình( tự vẽ)

a) Chú ý: \(\widehat{AEB}=\widehat{AFB}=90\)(góc chắn nửa đường tròn) => H là trực tâm tam giác ABC

=> tứ giác AIFC nội tiếp (do \(\widehat{AIC}=\widehat{AFC}=90\)) => góc CIF= góc CAF

mà góc CAF=\(\frac{1}{2}\)góc EOF

mà EF=R => tam giác OEF đều => EOF =60 => CIF=30

b)

tam giác vuông AIC đồng dạng với tam giác vuông AEB (g-g)

=> AE.AC=AI.AB

Tương tự tam giác BIC đồng dạng BFA

=> BF.BC=BI.AB

Vậy: AE.AC+BF.BC=AB(AI+IB)=AB\(^2\)=4R\(^2\)=const (ĐPCM)

14 tháng 2 2017

Sorry , mk ms học lớp 6 ... 
Have a nice day !!!

a: góc MHO+góc MKO=180 độ

=>MHOK nội tiêp

C,N,D,F cùng thuộc (O)

nên CNDF nội tiếp

b: Xét ΔCKM vuông tại K và ΔCHO vuông tại H có

góc KCM chung

=>ΔCKM đồng dạng voi ΔCHO

=>CK/CH=CM/CO

=>CK*CO=CH*CM

22 tháng 10 2018

Đây là bài toán con bướm . Cách làm cơ bản là c/m tg IMN cân tại O như sau (mình nêu các bước thôi). 
- tgEDI và tgCFI đồng dạng 
- Gọi P, Q trung điểm DE và CF suy ra hai tứ giác MPOI; NQOI nội tiếp suy ra ^MOI = ^MPI và ^NOI = ^NQI 
- Ch/m hai tg DPI và FQI (cgc) (Chú ý lấy từ tgEDI và tgCFI đồng dạng )nên ^DPI = ^FOI suy ra ^MOI = ^NOI vậy OI đường cao và phân giác nên tg MNO cân suy ra IM = IN

13 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra : IA =IB (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)

Hay I nằm trên đường trung trực của AB

Mà OA =OB (=R)

Nên O nằm trên đường trung trực của AB

Suy ra OI là đường trung trực của AB

Vì H là trung điểm của AB nên OI đi qua trung điểm H

Vậy ba điểm I, H, O thẳng hàng

Vì I là điểm chính giữa của cung AB nên IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: HA=HB

nên H nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,H,I thẳng hàng