K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Xét ΔCEB và ΔCAD có 

\(\widehat{CEB}=\widehat{CAD}\left(=180^0-\widehat{DEB}\right)\)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCEB\(\sim\)ΔCAD(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CB}{CD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(CE\cdot CD=CA\cdot CB\)(đpcm)

6 tháng 7 2021

a)Áp dụng định lí py-ta-go có:

 \(DE=\sqrt{OD^2+OE^2}=\sqrt{R^2+R^2}=\sqrt{2}R\)

Dễ chứng minh được: \(\Delta EBC\sim\Delta DAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{CE}{DC}\)\(\Rightarrow CD=\dfrac{AC.BC}{EC}=\dfrac{\left(OA+OC\right).\left(OC-OB\right)}{DC-DE}\)

\(\Leftrightarrow CD=\dfrac{8R^2}{DC-\sqrt{2}R}\)

\(\Leftrightarrow DC^2-\sqrt{2}R.DC-8R^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}CD=\dfrac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\\CD=\dfrac{R\left(-\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)

Có \(EC=DC-DE=\dfrac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}-\sqrt{2}R=\dfrac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)

Vậy...

BÀI 1 cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB CD là dây bất kì khác AB kẻ AE và BF vuông góc với CD chứng minh CE=DFBÀI 2 cho nữa đường tròn O đường kính AB trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC=OD .từ C và D kẻ hai tia song song nhau cắt nửa đường tròn tại E và F chứng minh EF vuông góc với CE và DFBài 3 cho đường tròn o có bán kính OA =11 cm điểm M thuộc OA và cách o là 7 cm qua M kẻ dây CD có độ...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB CD là dây bất kì khác AB kẻ AE và BF vuông góc với CD chứng minh CE=DF

BÀI 2 cho nữa đường tròn O đường kính AB trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC=OD .từ C và D kẻ hai tia song song nhau cắt nửa đường tròn tại E và F chứng minh EF vuông góc với CE và DF

Bài 3 cho đường tròn o có bán kính OA =11 cm điểm M thuộc OA và cách o là 7 cm qua M kẻ dây CD có độ dài 18 cm tính độ dài MC, MD

Bài 4 cho tam giác ABC cân nội tiếp đường tròn O

A chừng minh AO là đường trung trực của BC

B tính đường cao AH của tam giác ABC biết AC=40cm bán kình đường tròn O = 25 cm

Bài 5 cho đường tròn O đường kính AB dây CD vuông góc AB tại điểm M ,M thuộc OA

gọi I là một điểm thuộc OB .Các tia CI ,DI theo thứ tự cắt dường tròn tại E và F

A Cm tam giác ICD cân

gọi H,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến CE DF so sánh OH và OK

giúp mình với mình cảm ơn nhiều 

0
7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa