Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có hai đáp số tương ứng với hai vị trí của điểm D
*Trường hợp D nằm giữa C và B
VÌ C nằm chính giữa A và B nên :
Xét ΔPOQ có OP=OQ=PQ
nên ΔOPQ đều
=>góc POQ=60 độ
=>góc NOQ=30 độ
a) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên \(\widehat{OIC}=90^o\).
Mà \(\widehat{OHC}=90^o\) nên tứ giác HCIO nội tiếp đường tròn đường kính OC.
b) Do M là điểm chính giữa của cung BC nên hai cung MB, MC bằng nhau.
Từ đó \(\widehat{MAC}=\widehat{MAB}\) nên AM là tia phân giác của góc BAC.
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có \(\dfrac{KC}{KB}=\dfrac{AC}{AB}=sin30^o=\dfrac{1}{2}\Rightarrow KB=2KC\).
Xét tam giác COD có:
OC=OD=CD=R
=> tam giác COD là tam giác đều
=> góc COD=60 độ (t/c tam giác đều)
Mà cung CD= góc COD= 60 độ ( góc COD là góc ở tâm chắn cung CD)
=> sđ cung CD= 60 độ
* Xét trường hợp điểm D gần điểm B
=> D thuộc cung BC
=> sđ cung BC= sđ cung CD= sđ cung BD (1)
Ta lại có điểm C là điểm nằm chính giữa cung AB (gt)
=> sđ cung AC= sđ cung BC= sđ cung AB/2= 180 độ/2= 90 độ
Thay vào (1) ta có:
90 độ= 60 độ+ sđ cung BD
=> sđ cung BD= 90 độ - 60 độ= 30 độ
* Xét trường hợp điểm D nằm gần điểm A
=> C thuộc cung BD
=> sđ cung BD= sđ cung BC+ sđ cung CD
=> sđ cung BD= 90 độ + 60 độ= 150 độ
Trường hợp 1: D nằm giữa A và C
=>\(\widehat{AOD}=90^0-60^0=30^0\)
=>\(\widehat{DOB}=150^0\)
Trường hợp 2: D nằm giữa B và C
ΔOCD cân tại O có CD=OC
nên ΔOCD đều
=>\(\widehat{COD}=60^0\)
hay \(\widehat{BOD}=30^0\)