K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn nào giúp mình bài này với =))1.  Cho đường tròn (O;R) và (O' ; R') tiếp xúc ngoài tại M ( R > R' ) .Vẽ các đường kính MOA và MO'B . Gọi H là trung điểm của AB , vẽ dây CD của đương tròn (O) vuông góc với AB tại H.a) Tứ giác ACBD là hình gì ? b) Gọi I là giao điểm của DB với đường tròn (O') . Chứng minh CM vuông góc với DB . Suy ra 3 điểm C, M, I thẳng hàng c) Chứng minh HI là tiếp tuyến của...
Đọc tiếp

Bạn nào giúp mình bài này với =))

1.  Cho đường tròn (O;R) và (O' ; R') tiếp xúc ngoài tại M ( R > R' ) .Vẽ các đường kính MOA và MO'B . Gọi H là trung điểm của AB , vẽ dây CD của đương tròn (O) vuông góc với AB tại H.

a) Tứ giác ACBD là hình gì ? 

b) Gọi I là giao điểm của DB với đường tròn (O') . Chứng minh CM vuông góc với DB . Suy ra 3 điểm C, M, I thẳng hàng 

c) Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường trong ( O')

2. Cho tam giác OAO' vuông tại A ( O'A < OA ) . Vẽ hai đường tròn ( O; OA ) và (O' ; O'A ).

a) Chứng minh 2 đường trong (O) và (O') cắt nhau 

b) Gọi B là giao điểm ( khác A ) của 2 đường tròn ( O ) và (O') . Chứng minh đường thẳng OB là tiếp tuyến của đường tròn (O')

c) Gọi I là trung điểm của OO' và C là điểm đối xứng của A qua I . Chứng minh tứ giác OO'BC là hình thang cân .

0

1: Xét \(\left(O\right)\) có 

OA là một phần đường kính

CD là dây

OA\(\perp\)CD tại H

Do đó: H là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCAD có

H là trung điểm của đường chéo CD

H là trung điểm của đường chéo OA

Do đó: OCAD là hình bình hành

mà OC=OD

nên OCAD là hình thoi

2: Ta có: OCAD là hình thoi

nên OC=OD=AC=AD

mà OA=OC

nên OC=OD=AC=AD=OA

Xét ΔOAC có OA=OC=AC

nên ΔOAC đều

16 tháng 12 2023

a:

Sửa đề: OCBD là hình thoi

Xét ΔCOB có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCOB cân tại C

Xét ΔCOB cân tại C có OB=OC

nên ΔCOB đều

Ta có; ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCBD có

H là trung điểm chung của OB và CD

=>OCBD là hình bình hành

Hình bình hành OCBD có OC=OD

nên OCBD là hình thoi

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔACB vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AC^2=AH\cdot AB\)

=>\(AC^2=AH\cdot2R\)

Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot HB=CH^2=CH\cdot HD\)

c: Ta có: ΔOCB đều

=>\(\widehat{OBC}=60^0\)

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔACB vuông tại C có \(sinABC=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{2R}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AC=R\sqrt{3}\)

Xét ΔACB vuông tại C có \(cosABC=\dfrac{CB}{AB}\)

=>\(\dfrac{CB}{2R}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>CB=R

Xét ΔCHB vuông tại H có \(sinCBH=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(\dfrac{CH}{R}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(CH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

d: Xét (O) có

IC,ID là các tiếp tuyến

Do đó: IC=ID

=>I nằm trên đường trung trực của CD(1)

Ta có: OCBD là hình thoi

=>OB là đường trung trực của DC(2)

Từ (1),(2) suy ra O,B,I thẳng hàng