K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

a,  H I B ^ = H K B ^ = 180 0

=> Tứ giác BIHK nội tiếp

b, Chứng minh được: DAHI ~ DABK (g.g)

=> AH.AK = AI.AB = R 2 (không đổi)

c, Chứng minh được MCND là hình chữ nhật từ đó => Đpcm

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔAKB vuông tại K

Xét tứ giác BKHI có

góc BKH+góc BIH=180 độ

=>BKHI là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAHI vuông tại I và ΔABK vuông tại K có

góc HAI chung

=>ΔAHI đồng dạng với ΔABK

=>AH/AB=AI/AK

=>AH*AK=AI*AB=1/4*R^2

10 tháng 3 2017

a, Tứ giác BIHK nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 180 0 )

b, Chứng minh AH.AK = AI.AB = 1 2 R.2R = R 2  => ĐPCM

c, MCND là hình chữ nhật => MN, AB, CD đồng quy tại I là trung điểm của CD

d, Tam giác OCA đều =>  A B C ^ = 30 0 ; M C D ^ = 60 0

Tính được CD = 2CI =  2 . 25 2 = 25cm; CM =  25 2 cm, MD =  25 3 2 cm, Sxq = 2.π.CM.MD =  625 3 2 πcm 2

25 tháng 2 2017

B O A C D K H E

a, Xét tứ giác AKCH có: \(\widehat{AKC}+\widehat{AHC}=90+90=180\)=> tứ gác AKCH nội tiếp

b,Tứ giác AKCH nội tiếp => \(\widehat{HCK}=\widehat{HAD}\)(góc trong và góc ngoài đỉnh đối diện)

Mặt khác: \(\widehat{HAD}=\widehat{BCD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}\)

=> \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\)=> CD là phân giác \(\widehat{KCB}\)

c,  Tứ giác AKCH nội tiếp: => \(\widehat{CKE}=\widehat{CAH}\)

Mà: \(\widehat{CDB}=\widehat{CAH}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)

=> \(\widehat{CKE}=\widehat{CDE}\)=> tứ giác CKDE nội tiếp

=> \(\widehat{CKD}+\widehat{CED}=180\Rightarrow\widehat{CED}=180-\widehat{CKD}=180-90=90\)

=> \(CE⊥BD\)(ĐPCM)

d, em xem lại xem có gõ sai đề không nhé

16 tháng 8 2018

Câu d) Khi C di chuyển trên cung nhỏ̉ AB. Xác định vị trí C để CK.AD+CE.DB có giá trị lớn nhất. 

Nhờ mọi người giải dùm e với.

25 tháng 5 2019

c, Mình không vẽ được hình nên bạn thông cảm Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME là K

Từ câu b : AM^2=AE.AC

Mà AC là cát tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CME

=> AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CME

=> \(AM\perp MK\)

Mà \(AM\perp MB\)

=> M,K,B thẳng hàng

=> \(K\in MB\)cố định

Khi đó để NKmin thì K là hình chiếu của N lên MB

Đến đây bạn tự tính NK nhé

Sau đó từ MK để xác định điểm C

7 tháng 6 2019

c) 

5. Theo trên:  \(\widehat{AMN}=\widehat{ACM}\)

=> AM là tiếp tuyến của đường tròn  ngoại tiếp \(\Delta\) ECM;

Nối MB ta có\(\widehat{AMB}\)= 900 , do đó tâm O1 của đường tròn  ngoại tiếp\(\Delta\)ECM phải nằm trên BM

. Ta thấy NO1 nhỏ nhất khi NO1 là khoảng cách từ N đến BM => NO1 \(\perp\)BM.

Gọi Olà chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được:

O1 là tâm đường tròn  ngoại tiếp D ECM có bán kính là O1M.

Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn  ngoại tiếp tam giác  CME là nhỏ nhất thì C phải là giao điểm của đường tròn  tâm O1 bán kính O1M với đường tròn  (O) trong đó Olà hình chiếu vuông góc của N trên BM.

1) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Lấy điểm C di động trên đường tròn (O), gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, vẽ CH vuông góc AB tại H. a) Vẽ CM song song BI ( M thuôc đường thẳng AI). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Tính số đo góc CMF.b) Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CHA, CK cắt AB tại E. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác CEF theo R khi C...
Đọc tiếp

1) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Lấy điểm C di động trên đường tròn (O), gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, vẽ CH vuông góc AB tại H. 

a) Vẽ CM song song BI ( M thuôc đường thẳng AI). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Tính số đo góc CMF.

b) Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CHA, CK cắt AB tại E. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác CEF theo R khi C di động trên (O). 

c) Chứng minh ba đường thẳng MH, CF và BI đồng qui tại một điểm.

2) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Vẽ AD vuông góc với MB tại D, AE vuông góc với MC tại E. Gọi H là giao điểm của DE và BC. 

a) Chứng minh A, H,E cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra DE luôn đi qua một điểm cố định. 

b) Xác định vị trí của M để MB/AD×MC/AE đạt giá trị lớn nhất.

Mọi người giúp em với ạ.

0
17 tháng 3 2020

đợi chút đnag làm nha 

hì hì

#

17 tháng 3 2020

a) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{AKB}=90^0\)( góc nội tiếp chắn nửa (O)

=>\(\widehat{AKB}+\widehat{BIE}=90^0+90^0=180^0\)

=> Tứ giác IEKB nội tiếp đường tròn

b)+)Ta có \(AB\perp MN\)tại \(\widebat{AM}=\widebat{AN}\)

=>\(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\)( 2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)

tam giác AME zà tam giác AKM có\(\widehat{MAK}\)chung

                                                          \(\widehat{AME}=\widehat{AKM}\left(cmt\right)\)

=> tam giác AME = tam giác AKM(g.g)

=>\(\frac{AM}{AK}=\frac{AE}{AM}=AM^2=AE.AK\)

+) ta có \(\widehat{AMB}=90^0\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông có

\(MB^2=BỊ.AB\)

Dó đó\(AE.AK+BI.AB=MA^2+MB^2=AB^2=4R^2\)(do tam giác AMB zuông tại H )

c) ..........