K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

AB=ACAB=AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

ΔABC⇒ΔABC cân đỉnh AA có AOAO là phân giác cũng là đường cao

AOBC⇒AO⊥BC

 

b) ΔBCDΔBCD nội tiếp đường tròn (O)(O) đường kính CDCD

BCDBBDBC⇒BCD⊥B⇒BD⊥BC

AOBD⇒AO∥BD (vì cùng BC⊥BC)

 

c) Gọi AOBC=HAO∩BC=H

Áp dụng định lý Pitago vào ΔABOΔABO có:

AB2=AO2OB2=4222=12AB2=AO2−OB2=42−22=12

AB=23=AC⇒AB=23=AC

Hệ thức lượng vào ΔΔ vuông ABOABO

1BH2=1AB2+1BO2=112+122=131BH2=1AB2+1BO2=112+122=13

BH=3BC=2BH=23⇒BH=3⇒BC=2BH=23.

Có thể soai ai bt dc

10 tháng 6 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Ta có: AB = AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên ΔABC cân tại A.

Lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO ⊥ BC. (trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao)

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Suy ra BI = IC (đường kính vuông góc với một dây).

Xét ΔCBD có :

CI = IB

CO = OD (bán kính)

⇒ BD // HO (HO là đường trung bình của BCD) ⇒ BD // AO.

c) Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAC:

A C 2   =   O A 2   –   O C 2   =   4 2   –   2 2   =   12

=> AC = √12 = 2√3 (cm)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Do đó AB = BC = AC = 2√3 (cm).

25 tháng 4 2017


dap_hinh-bai-26

a) Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O) nên AB=AC ⇒ ΔABC cân tại A.

Ta có AO là đường phân giác của góc ∠BAC của tam giác cân ABC nên AO cũng là đường cao.Suy ra OA ⊥ BC (tính chất của tam giác cân).

b) Gọi I là giao điểm của AO với BC

Ta có: ΔIBA = ΔICA (Cạnh huyền góc nhọn)

⇒IB = IC

Trong ΔBCD ta có:

IB = ID

OC = OD

 ⇒ OI là đường trung bình của Δ BCD

Nên OI//BD hay AO//BD

Vậy AO//BD(đpcm)

c) Vì AB là tiếp tuyển của (O) với B là tiếp điểm nên AB ⊥ OB và AB = AC

Vậy ΔOAB vuông tại B.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OAB, ta có:

AO2 = AB2 + BO2

⇒ AB2 = AO2 – BO2 = 42 -22 = 12

⇒ AB = √12 = 2√3 (cm)

  • Trong tam giác vuông OAB ta có

sinOAB = OB/OA =2/4 = 1/2

⇒ ∠OAB = 300 ⇒∠BAC = 2∠OAB =2.300 = 600

Tam giác ABC cân tại A và có ∠A = 600 nên ΔABC là tam giác đều. Suy ra AB= BC = CA = 2√3 (cm)

Nhận xét. Qua câu c) ta thấy: Góc tạo bởi hai tiếp tuyến của một đường tròn vẽ từ một điểm cách tâm một khoảng bằng đường kính đúng bằng 600.

 
25 tháng 4 2017

a) Vì AB, AC là các tiếp tuyến nên AB=AC và ˆA1=ˆA2A1^=A2^.

Suy ra OA⊥BCOA⊥BC (tính chất của tam giác cân).

b) Điểm B nằm trên đường tròn đường kính CD nên ˆCBD=90∘CBD^=90∘.

Suy ra BD//AO (vì cùng vuông góc với BC).

c) Nối OB thì OB⊥AB.OB⊥AB.

Xét tam giác AOB vuông tại B có:\(\sin A_1=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=30^O\Rightarrow\widehat{BAC}=60^O\)

Tam giác ABC cân, có một góc 60\(^o\) nên là tam giác đều.

Ta có AB\(^2\)=OA\(^2\)−OB\(^2\)=4\(^2\)−2\(^2\)=12⇒AB=\(2\sqrt{3}\).

Vậy AB=AC=BC=\(2\sqrt{3}cm\)

Nhận xét. Qua câu c) ta thấy: Góc tạo bởi hai tiếp tuyến của một đường tròn vẽ từ một điểm cách tâm một khoảng bằng đường kính đúng bằng 60\(^O\)



Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có: AB = AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên ΔABC cân tại A.

Lại có AO là tia phân giác của góc A nên AO ⊥ BC. (trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao)

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Suy ra BI = IC (đường kính vuông góc với một dây).

Xét ΔCBD có :

CI = IB

CO = OD (bán kính)

⇒ BD // OI (OI là đường trung bình của tam giác BCD).

Vậy BD // AO.

c) Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAC:

AC^2 = OA^2 – OC^2 = 42 – 22 = 12

=> AC = √12 = 2√3 (cm)

\(\sin OAC=\frac{OC}{OA}=\frac{1}{2}\)

=> OAC =30 độ

mà BAC =2OAC

=. BAC =60

Tam giác ABC cân có BAC = 60 => Tam giác ABC đều

+> AB=AC=BC=2√3 (cm)

K cho mk nh

25 tháng 7 2021

câu A : AB = AC ( theo tính chất của đường tiếp tuyến ) suy ra : tam giác ABC cân tại A , OA là đường phân giác cũng là đường cao vậy OA vuông góc với BC

22 tháng 8 2021

 AB = AC và OB = OC nên OA là trung trực của đoạn BC, do đó OA vuông góc với BCbot BC.

b) Chứng minh được BC \bot BD nên BD // AO.

c) Tam giác vuông ABO có \cos O = \dfrac12cosO=21 nên \widehat{O} = 60^\circO=60.

Từ đó chứng minh được tam giác ABCABC đều, AB = AO.\sin 60\degree = 4.\dfrac{\sqrt3}{2} = 2\sqrt3AB=AO.sin60°=4.23=23 cm.

22 tháng 8 2021

a) AB = AC và OB = OC nên OA là trung trực của đoạn BC, do đó OA botbot BC.

b) Chứng minh được BC  BD nên BD // AO.

c) Tam giác vuông ABO có cosO=12cos⁡O=12 nên ˆO=60O^=60∘.

Từ đó chứng minh được tam giác ABCABC đều, AB=AO.sin60\degree=4.32=23AB=AO.sin⁡60\degree=4.32=23 cm

13 tháng 12 2020

Sửa đề: Cho đường tròn(O) có A là điểm nằm bên ngoài đường tròn

a) Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: OB=OC và AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: OB=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC(đpcm)

b) Xét (O) có 

ΔDBC nội tiếp đường tròn có DC là đường kính

nên ΔDBC vuông tại B(Định lí)

⇒DB⊥BC

Ta có: DB⊥BC(cmt)

AO⊥BC(cmt)

Do đó: DB//AO(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)