Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
góc COB=40+110=150 độ
=>sđ cung nhỏ BC=150 độ
sđ cung lớn BC=360-150=210 độ
Theo giả thiết: Vì số đo cung \(\stackrel\frown{AC}=40^o\)
\(\Rightarrow\) Góc ở tâm \(\widehat{AOC}=40^o\)
Trường hợp 1: C thuộc cung nhỏ \(\stackrel\frown{AB}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=110^o-40^o=70^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=70^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-70^o=290^o\)
Trường hợp 2: C thuộc cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{AOC}=110^o+40^o=150^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=150^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-150^o=210^o\)
Đáp án A
Gọi H là trung điểm của BC.
Do dây BC vuông góc với OA tại H nên ta có:
Áp dụng định lí Pytgo vào tam giác OHB vuông tại H ta có:
Theo định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây ta có: H là trung điểm BC nên:
Gọi I là trung điểm của AB
Suy ra: IO = IA = (1/2).OA = 3/2
Ta có: BC ⊥ OA (gt)
Suy ra: góc (OIB) = 90 °
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OBI ta có: O B 2 = B I 2 + I O 2
Suy ra: B I 2 = O B 2 - I O 2
Ta có: BI = CI (đường kính dây cung)
B O C A I
- Gọi I là giao điểm của BC và OC
( IO = IA = 1,5cm ) ( OB = OA = 3cm )
Áp dụng đlí Py - ta - go cho tam giác vuông IBO ( ^I = 90^o ) , ta có :
\(OB^2=IB^2+IO^2\)
\(3^2=IB^2+1,5^2\)
\(IB^2=3^2-1,5^2=9-2,25=6,75\)
\(\Rightarrow IB=\sqrt{6,75}\approx2,6\)
Mà \(OA\perp BC\Rightarrow IC=IB\)( t/c đường kính vuông với dây cung )
=> BC = 2 . IB = 2 . 2,6 = 5,2
Vậy : BC = 5,2cm
3 căn 3/5 nhé
nếu cần trình bày thì bn kẻ hình ra
rồi có ob=oa=oc
ad đl pytago cho tam giác vuoong nnhes
Ta có BC ⊥ OA ⇒ BE = EC
E là trung điểm của OA ⇒ OE = AE và OA=OB= 3cm
OE=\(\dfrac{OA}{2}\) =\(\dfrac{3}{2}\) = 1.5 cm
ΔHBO vuông tại E :
BE=\(\sqrt{OB^2-OE^2}\)
=\(\sqrt{3^2-1.5^2}\) =\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) cm
⇒ BC= 2BE
= 2. \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) = \(3\sqrt{3}\) cm
O A E B C
a, 2πR = 4π => R = 2cm
b, A O B ^ = 60 0 (DOAB đều)
=> B O C ^ = 120 0
l B C ⏜ n h ỏ = π . R . 120 180 = 4 π 3 cm
và l B C ⏜ l ớ n = 8 3 π cm
Chứng minh được ∆BOC và ∆BOD là tam giác đều nên suy ra được sđ cung nhỏ C D ⏜ = 120 0 và sđ cung lớn C D ⏜ = 240 0
tham khảo: