K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt a=k; b=k'

=>(d): y=(a-3)x+b

Vì (d) đi qua A(1;2) và B(3;4) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-3+b=2\\3\left(a-3\right)+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\3a+b=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=4\end{matrix}\right.\)

b: (d): y=(a-3)x+b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\\left(a-3\right)\cdot\left(1+\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\a=6-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d: y-2x-1=0

nên y=2x+1(d1)

(d): y=(a-3)x+b

Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-3=2\\b< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b< >1\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 vào (D'), ta được:

\(y=3\cdot2-1=6-1=5\)

Vì (D) đi qua (0;5)và (2;5) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=5\\2a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=5\\a=0\end{matrix}\right.\)

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).Câu 30: Đồ thị...
Đọc tiếp

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?

A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)

Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?

A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)

Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:

A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).

Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:

A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).

Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau

A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)

C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)

Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là

một đường cong Parabol.

một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)

một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)

Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai

A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên  

C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên  

Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng:  y =   với trục Ox bằng

A. 300                  B . 300            C. 450            D. 600. 

2
31 tháng 12 2021

Câu 26: C

Câu 27: A

31 tháng 12 2021

Trả lời

C, A

HT

30 tháng 11 2022

a: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}k-3+h=2\\-3k+9+h=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\dfrac{5}{2}\\h=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(k-3\right)\cdot0+h=1-\sqrt{2}\\\left(k-3\right)\cdot\left(1-\sqrt{2}\right)+h=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h=1-\sqrt{2}\\\left(k-3\right)\cdot\left(1-\sqrt{2}\right)=-h=-\left(1-\sqrt{2}\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h=1-\sqrt{2}\\k=2\end{matrix}\right.\)

c: 2y-4x+5=0

=>2y=4x-5

=>y=2x-5/2

Để hai đường cắt nhau thì k-3<>2

=>k<>5

d: y-2x-1=0

=>y=2x+1

Để hai đường song song thì k-3=2 và h<>1

=>k=5 và h<>1

e: 3x+y-5=0

=>y=-3x+5

Để hai đường trùng nhau thì k-3=-3 và h=5

=>k=0 và h=5

Bài 2: 

a: PTHĐGĐ là:

\(2x^2-3x+1=0\)

=>(2x-1)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=1/2

b: PTHĐGĐ là:

\(2x^2-\dfrac{6x-9}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x+9=0\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot4\cdot9=36-16\cdot9=-108< 0\)

Do đó: PTVN

25 tháng 11 2022

Bài 2:

a: (d): y=ax+b

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{2}+b=1\\a\cdot0+b=3\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\sqrt{2}+1\\a=\dfrac{1-b}{\sqrt{2}}=\dfrac{1-3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=-3\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2/5x+1=-x+4 và y=-x+4

=>7/5x=3và y=-x+4

=>x=15/7 và y=-15/7+4=13/7

Vì (d) đi qua B(15/7;13/7) và C(1/2;-1/4)

nên ta có hệ:

15/7a+b=13/7 và 1/2a+b=-1/4

=>a=59/46; b=-41/46

17 tháng 12 2017

Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao?

18 tháng 12 2017

bài 1

a) \(2\sqrt{27}-5\sqrt{75}+3\sqrt{108}=6\sqrt{3}-25\sqrt{3}+18\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b)\(\sqrt{32}-12\sqrt{2}+2\sqrt{98}=4\sqrt{2}-12\sqrt{2}+14\sqrt{2}=6\sqrt{2}\)

c) \(\left(5\sqrt{20}-4\sqrt{45}+3\sqrt{80}\right):\sqrt{5}=\left(10\sqrt{5}-12\sqrt{5}+12\sqrt{5}\right):\sqrt{5}=10\sqrt{5}:\sqrt{5}=10\)

23 tháng 2 2021

a) Gọi phương trình đường thẳng cần lập là \(y=ax+b\left(d_1\right)\).

Để \(\left(d_1\right)\)//\(\left(d\right)\) thì \(a=2\) \(\Rightarrow\left(d_1\right):y=2x+b\).

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d'\right)\):

\(2x+b=3x-2\Leftrightarrow x=b+2\).

Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2 

\(\Leftrightarrow b+2=2\Leftrightarrow b=0\).

Vậy phương trình đường thẳng cần lập là \(\left(d_1\right):y=2x\).

b) Gọi phương trình đường thẳng cần lập là \(y=ax+b\left(d_2\right)\).

\(\left(d_2\right)\perp\left(d'\right)\Leftrightarrow3a=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(d_2\right):y=-\dfrac{1}{3}x+b\).

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right)\) và \(\left(d\right)\):

\(2x-3=-\dfrac{1}{3}x+b\Leftrightarrow\dfrac{7}{3}x=b+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3b+9}{7}\)

\(\Rightarrow y=2x-3=\dfrac{6b-3}{7}\).

Hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm có tung độ bằng -1 

\(\Leftrightarrow\dfrac{6b-3}{7}=-1\Leftrightarrow6b-3=-7\Leftrightarrow b=-\dfrac{2}{3}\).

Vậy phương trình đường thẳng cần lập là \(\left(d_2\right):y=-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\).