Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
MxOy + yCO ——> xM + yCO2
=> Tổng số mol khí trước và sau phản ứng là không đổi.
Hỗn hợp khí sau phản ứng là CO2 và CO dư
Chọn C
Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 dư ⟹ nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy
⟹ nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232
⟹ n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3 ⟹ Fe2O3
yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe
CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol
Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)
Theo pt1:
nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)
MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)
=>56x+16y=160y/3
168x+48y=160y
168x=112y
=>x/y=112/168=2/3
Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3
CHÚ Ý : + Phenol có tính axit và còn được gọi là axit phenic tuy nhiên tính axit yếu → không làm đổi màu quỳ tím. + Phenol là một chất độc. |
a/ Số mol của sắt oxit là: nFe2O3 = 1,6 : (56*2 +16*3) = 0,01 mol
PTHH : 3CO + Fe2O3 ____> 2Fe + 3CO2
3 1 2 3
0,03mol <__ 0,01 mol __> 0,02 mol ----> 0,03 mol
Khối lượng sắt thu được là: mFe = 0,02 * 56 = 1,12 (g)
b/ Thể tích cacbonic là: 0,03 * 22,4 = 0,672 (l)
ĐS:...