K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Bổ đề: Xét tam giác ABC (BC = a, CA = b; AB = c). Nếu a2 = b(b+c) thì ^BAC = 2^ABC.

A B C M

Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho ^CAM = ^CBA. Khi đó \(\Delta\)CMA ~ \(\Delta\)CAB (g.g) => CA2 = CM.CB

Hay b2 = a.CM. Thay vào a2 = b(b+c) ta được a2 = a.CM + bc <=> a(a - CM) = bc

<=> a.BM = bc => BM = \(\frac{bc}{a}\). Cũng từ \(\Delta\)CMA ~ \(\Delta\)CAB suy ra \(\frac{AM}{BA}=\frac{CA}{CB}\)

Hay \(\frac{AM}{c}=\frac{b}{a}\)=> AM = \(\frac{bc}{a}\)= BM => \(\Delta\)AMB cân tại M => ^ABC = ^MAB = ^CAM = ^BAC/2

Quay trở lại bài toán:

A B C D

a) Ta có \(\frac{1}{CD}-\frac{1}{BD}=\frac{1}{CD+BD}\Leftrightarrow\frac{CD+BD}{CD}-\frac{CD+BD}{BD}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{BD}{CD}-\frac{CD}{BD}=1\Leftrightarrow\frac{CD}{BD}=\frac{BD}{CD}-1=\frac{BC}{CD}\Rightarrow CD^2=BC.BD\)

\(\Rightarrow CD^2=BC\left(BC+CD\right)\) hoặc \(AC^2=BC\left(BC+AB\right)\)

Áp dụng bổ đề vào \(\Delta\)ABC ta được ^ABC = 2^BAC. Do \(\Delta\)ABC cân tại A nên:

^BAC = 1800 - 2^ABC => ^BAC = 1800 - 4^BAC => 5^BAC = 1800 => ^BAC = 360 . Vậy ...

b) Dễ có ^ACD = 1080 => ^CAD = ^CDA = 360 => \(\Delta\)BAD cân tại D => BD = AD

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DBA: ^BAC = ^BDA (=360), ^B chung => \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)BDA (g.g)

=> AB2 = BC.BD = BC.AD (Vì BD = AD) (đpcm).

Bài 1: 1) Trên tia Ax lấy các điểm B, C, D  theo thứ tự đó đó sao cho cho: AB = 2 cm, BC = 4 cm và CD = 8 cm.a) Tính các tỷ số số AB/ BC và  BC/CDb) Chứng minh BC2 = AB.CD2) Trên đường thẳng d , lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho cho AB/BC = 3/5, BC/CD = 5/6.a) Tính tỉ số AB/CDb) Cho biết AD = 28 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD Bài 2: Cho tam giác ABC và các điểm D, E lần lượt nằm trên hai...
Đọc tiếp

Bài 1: 1) Trên tia Ax lấy các điểm B, C, D  theo thứ tự đó đó sao cho cho: AB = 2 cm, BC = 4 cm và CD = 8 cm.

a) Tính các tỷ số số AB/ BC và  BC/CD

b) Chứng minh BC2 = AB.CD

2) Trên đường thẳng d , lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho cho AB/BC = 3/5, BC/CD = 5/6.

a) Tính tỉ số AB/CD

b) Cho biết AD = 28 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD 

Bài 2: Cho tam giác ABC và các điểm D, E lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho AD/AB = AE/AC.

a) Chứng minh AD/BD = AE/EC

b) Cho biết AD = 2 cm, BD =1 cm và AE = 4 cm. Tính AC.

Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E lần lượt thuộc các cạnh AB và AC sao cho BD/AB = CE/CA.

a) Chứng minh AD/AB = AE/AC

b) Cho biết AD = 2 cm, BD = 1 cm và AC = 4 cm. Tính EC

Bài 4: Cho tam giác ACE có AC = 11 cm. Lấy điểm B trên cạnh AC sao cho BC = 6cm. Lấy điểm D trên cạnh AE sao cho BD song song với EC. Giả sử AE + ED = 25,5 cm. Hãy tính:

a) Tỷ số DE/AE

b) Độ dài các đoạn thẳng AE, DE và AD.

Bài 5: Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh BC sao cho BD/BC = 3/4, điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho cho AE/AD = 1/3. Gọi K là giao điểm của BE và AC. a) Tính tỷ số số AK/KC

b) Vẽ hình bình hành ABCM. Trên cạnh MC lấy điểm G sao cho MG= 1/4 MC. Gọi N là giao điểm của AG và BM. Tính tỉ số MN/MB.

0

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Đề sai rồi bạn

31 tháng 8 2020

Bài 1 :                                        Bài giải

A B C D E F O

a, Trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có : 

\(AB^2+AC^2=BC^2\text{ }\Rightarrow\text{ }9^2+12^2=81+144=225=BC^2\text{ }\Rightarrow\text{ }BC=5\text{ }cm\)

b, Vì BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) nên : \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Xét 2 tam giác \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta AED\) vuông tại E có : 

\(BD\) : cạnh huyền - cạnh chung 

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( cmt )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta AED\text{ }\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }\Delta DAE\text{ cân }\)

c, Trong \(\Delta DEC\text{ }\) vuông tại E có : DC là cạnh đối diện với \(\widehat{E}\) nên \(DC\) là cạnh có độ dài lớn nhất \(\Rightarrow\text{ }DE< DC\)

Mà \(DA=DE\text{ nên }DA< DC\)

d, Vì \(\hept{\begin{cases}DE\text{ }\perp\text{ }BC\\BF\text{ }\perp\text{ }CF\\AB\text{ }\perp\text{ }AC\end{cases}}\text{ }\Rightarrow\text{ }DE\text{ , }AB\text{ và }BF\text{ là đường cao của }\Delta OBC\)

\(\Rightarrow\text{ }AB\text{, }DE\text{ và }CF\text{ đồng quy tại 1 điểm}\)

14 tháng 7 2015

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

28 tháng 12 2015

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=ABa.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.b.     Chứng minh: BD⊥BCBài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=ABa.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.b.     Chứng minh: BD⊥BCBài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.
giúp mik vs ạ mik cho 5 sao 

 

0