K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Vì D là trung điểm của MA

\(\Rightarrow AD\text{=}DM\)hay DM=\(\frac{1}{2}AM\)

Tương tự: EM=EB hay EM=\(\frac{1}{2}MB\)

Ta có: DE=DM+ME=\(\frac{1}{2}AM\text{+}\frac{1}{2}MB\)=\(\frac{1}{2}\left(AM\text{+}MB\right)\text{=}\frac{1}{2}AB\)

Vậy DE có độ dài không đổi

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MNBài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.

a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho BM = 3 cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MA và MB.

a) Chứng to rằng MB lớn hơn MB

b) Chứng tỏ rằng điểm K nằm giữa M và I

c) Tính IK

Bài 4: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng

a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5

b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n

0