K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B M

\(OM< \frac{OA+OB}{2}\) KO BIẾT LÝ LUẬN NHƯNG BIẾT SO SÁNH

15 tháng 3 2017

lập luân.....để:

OM= OA + BM ( VÌ AM=BM )

+

OM= OB - BM

=> 2.OM= OA + BM + OB - BM

=> OM = ( OA + OB ) : 2

15 tháng 3 2017

Hình các bạn tự vẽ nhé mình sẽ trình bày cho phần nội dung !!!!

Vì \(M\)trung điểm của \(AB\Rightarrow AM=BM\)

\(OA+OB=OB+OB+AB=2OB+BM+BM=2OB+2BM\)(1)

\(OM=OB+BM\)      (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{OA+AB}{OM}=\frac{2OB+2BM}{OB+BM}=\frac{2\left(OB+BM\right)}{OB+BM}=2\)

Mặt khác \(OM=\frac{OA+OB}{2}\)

15 tháng 3 2017

AM + MB rồi chia cho 2

11 tháng 1 2016

​Xét 2 trường hợp:

TRƯỜNG HỢP 1: M nằm giữa O và B

​Ta có 2 tia OM và OB trùng nhau.

​Điểm O là trung điểm của AB nên OA=OB và O nằm giữa A và B.=>ÒA,OB đối nhau.

​Từ những điều trên suy ra:OA,OM doi nhau do do diem O namgiua 2 diem A va M.

​Ta có OA+OM=AM=>OM=MA-OA

​Mặt khác OM+MB=OB=>OM=OB-MB

Ta có 2OM=MA-AO+OB-MB

2OM=MA-MB

=>OM=MA-MB/2.

TRƯỜNG HỢP 2:M nằm giữa O và A

​Cũng giải tương tự như trên ta được

OM=MB-MA/2

​Từ 2 trường hợp trên suy ra điều cần chứng minh.

Lưu ý:Nếu điểm M trùng với O thì kết quả như trên vẫn đúng.

​NHỚ TICK CHO MK ĐÓ NHA!​

 

10 tháng 11 2017

sorry

1 tháng 1 2020

Ta có:

2OM=OM+OM=(OA+AM)+(OB−BM)=OA+OB+(AM−BM)2OM=OM+OM=(OA+AM)+(OB−BM)=OA+OB+(AM−BM)

Vì M là trung điểm AB

=> AM=BM

=> 2OM=OA+OB2OM=OA+OB

=> OM=OA+OB2