Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi I là giao điểm của đưởng thẳng d vs AB
Ta có d là trung trực của AB
Mà M thuộc d
=> MA = MB ( điểm nằm trên đường tung trực thì cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó)
=>tam giác MAB cân tại M
=>goc MAI = góc MBI (1)
Vì N thuộc đưởng thẳng d
=> NA = NB (điểm nằm trên đưởng trung trực thì các đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó)
=> tam giác NAB cân tại N
=> góc NAI =góc NBI (2)
Từ (1 )vs ( 2) => NAI + MAI = NBI + MBI
Hay MAN= MBN ( đpcm)
A C B M N
Trên tia Ax có: AB = 10cm , AC = 5cm
=> AC < AB
=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (1)
Ta có:
AC + CB = AB
=> BC = AB - AC
Thay AB = 10cm, AC = 5cm
=> BC = 10 - 5 (cm )
=> BC = 5 ( cm )
Vì BC = 5cm, AC = 5cm
=> BC = AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
C là trung điểm của đoạn thẳng AB
b,
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC
=> CM = AM và M nằm giữa A và C
Thay AC = 5cm
=> CM = 5 : 2 = 2,5 (cm)
Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC
=> NC = NB và N nằm giữa C và B
Thay BC = 5cm
=> NC = 5 : 2 = 2,5 (cm)
Vì M nằm giữa A và C
N nằm giữa C và B
C nằm giữa A và B
Do đó C nằm giữa M và N
Ta có: MC + CN = MN
Thay MC = 2,5 cm, CN = 2,5cm
=> MN = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)
Ta có hình vẽ: A x B C M N a/ Ta có: AB = 10 cm; AC = 5 cm
C nằm giữa AB
=> AC + CB = AB
hay 5 cm + CB = 10 cm
=> CB = 5 cm
Ta có: AC = CB = 5cm
=> C là trung điểm đoạn thẳng AB (đpcm)
b/ Ta có: MC + CN = MN
hay \(\frac{1}{2}\)AC + \(\frac{1}{2}\)CB = MN
=> MN = \(\frac{1}{2}\) (AC+CB)
=> MN = \(\frac{1}{2}\)AB
=> MN = \(\frac{1}{2}\).10 = 5 cm
Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 5 cm
Xem lại đề: Lấy điểm M ở trong hay ở ngoài đoạn thẳng AB?
hình bạn tự vẽ nhé
xét tam giác ADM và tam giác ADE có
AD = AE (GT)
AM là cạnh chung
DM = ME (gt)
Do đó tam giác ADM bằng tam giác ADE (c.c.c)
suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG
mà AN nằm giữa AB và AC
suy ra TIA AN LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC BAC
TƯƠNG TỰ TA CÓ TAM GIÁC ABN VÀ TAM GIÁC ACN BẰNG NHAU (C.C.C)
suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG
MÀ TIA AN NẰM GIỮA TIA AB VÀ TIA AC
SUY RA AN LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC (2)
từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng
Hình tự vẽ nha thanh niên :)
* Xét tam giác ADM và tam giác AEM có
AM là cạnh chung
AD=AE( theo GT )
DM=EM( M là trung điểm của DE)
=> Tam giác ADM = Tam giác AEM (c.c.c)
=> \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{EAM}\)(2 góc tương ứng)
=>AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)(1)
* Xét tam giác ABN và tam giác ACN có
AN là cạnh chung
AB=AC ( theo GT )
BN=CN ( N là trung điểm của BC )
=> Tam giác ABN = tam giác ACN (c.c.c)
=> \(\widehat{BAN}\)=\(\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )
=>AN là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(2)
Từ (1) và (2) => A;M;N thằng hàng ( A;M;N thuộc tia phân giác của góc BAC)
chi can ghi loi giai thoi cung duoc khong can phair ve
Hình bạn tự vẽ nha!
Gọi giao điểm của AB và CD là I
Xét \(\Delta DMC\)và \(\Delta EMB\):
DM = EM (gt)
góc DMC = góc EMB (đối đỉnh)
MC = MB (trung điểm)
=> \(\Delta DMC=\Delta EMB\)(c-g-c)
=> góc DCM = góc EBM (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=>CD // BE
=>CI // BE
=>góc CIB + góc IBE = 180 (trong cùng phía)
góc CIB + 90 = 180
góc CIB = 180 - 90 = 90
=>\(CI\perp AB\)
=>\(CD\perp AB\)(đpcm)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó; ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔABC có
AH là đường trung tuyến
AG=2/3AH
Do đó: G là trọng tâm
=>M là trung điểm của AC
c: Vì G là trọng tâm của ΔABC
mà N là trung điểm của AB
nên C,G,Nthẳng hàng