Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: A.
Theo đồ thị, khi t = 0 thì x0 = 0.
Sau mỗi giây ôtô đi được quãng đường 30km nên v = 3 km/h
=> phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t (km; h).
Chọn: C.
Từ đồ thị ta thấy:
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều dương Ox và đi được quãng đường là S 1 = 10 – 0 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 2s đến 6s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
- Trong khoảng thời gian từ 6s đến 8s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều âm Ox và đi được quãng đường là S 3 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 8s đến 10s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
Vậy quảng đường mà ôtô đi được kể từ lúc t0 = 0 đến lúc t = 10s là
S = S 1 + S 3 = 20 km.
Chọn: C.
Từ đồ thị ta thấy:
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều dương Ox và đi được quãng đường là S1 = 10 – 0 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 2s đến 6s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
- Trong khoảng thời gian từ 6s đến 8s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều âm Ox và đi được quãng đường là S3 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 8s đến 10s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
Vậy quảng đường mà ôtô đi được kể từ lúc t0 = 0 đến lúc t = 10s là
S = S1 + S3 = 20 km.
Chọn: C.
Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Do vậy:
Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);
Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.
Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:
x A = 150 – 80t; x B = 40t.
Chọn: C.
Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Do vậy:
Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x0A = 150 km; v0A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);
Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x0B = 0 km; v0B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t0 = 0.
Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:
x A = 150 – 80t; x B = 40t.
Chọn C.
Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.
Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:
x1 = 60t, x2 = 100 + 40t,
Hai xe gặp nhau khi: x1 = x2 => t = 5h => x1 = 300 km
=> lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn: d = 300 – 100 = 200 km.
Chọn C.
Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.
Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:
x 1 = 60t, x 2 = 100 + 40t,
Hai xe gặp nhau khi:
x 1 = x 2 ⇒ t = 5 h ⇒ x 1 = 300 k m
lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn:
d = 300 – 100 = 200 km.
Chọn: B.
Hai xe gặp nhau: x A = x B =>150 – 80t = 40t
⟹ t = 1,25h = 1 giờ 15 phút
⟹ Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 1 giờ 15 phút = 9 giờ 45 phút.
Vị trí gặp nhau có tọa độ: x A (1,25) = 150 – 80.1,25 = 50 km.
Do đó nơi gặp nhau cách A một đoạn là: 150 – 50 = 100km
Chọn: B.
Hai xe gặp nhau: xA = xB =>150 – 80t = 40t ⟹ t = 1,25h = 1 giờ 15 phút
⟹ Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 1 giờ 15 phút = 9 giờ 45 phút.
Vị trí gặp nhau có tọa độ: xA(1,25) = 150 – 80.1,25 = 50 km.
Do đó nơi gặp nhau cách A một đoạn là: 150 – 50 = 100km.
Chọn: A.
Theo đồ thị, khi t = 0 thì x0 = 0.
Sau mỗi giây ôtô đi được quãng đường 30km nên v = 3 km/h
=> phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t (km; h).