K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

a) Đặc điểm chuyển động của mỗi xe.

* Xe I xuất phát lúc 0h từ A chuyển động qua 2 giai đoạn:

- Đi từ A đến B cách A 25km (đoạn AD) với vận tốc \(v_1=\dfrac{25}{1}=25\left(\text{km/h}\right)\)

- Đi từ B về A (đoạn DE) với vận tốc \(v_1'=\dfrac{25}{2,5-1}=\dfrac{50}{3}\approx16,67\left(\text{km/h}\right)\)

* Xe II xuất phát lúc 0h từ B về A với vận tốc \(v_2=\dfrac{25}{1,5}=\dfrac{50}{3}\approx16,67\left(\text{km/h}\right)\)

* Hai xe xuất phát cùng thời điểm và chuyển động ngược chiều nhau.

* Hai xe gặp nhau khi xe I đang đi từ A về B. Khi hai xe gặp nhau sau một khoảng thời gian t kể từ lúc khởi hành thì:

\(v_1.t+v_2.t=s\)

Thời gian kể từ lúc hai xe khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là:

\(t=\dfrac{s}{v_1+v_2}=\dfrac{25}{25+\dfrac{50}{3}}=0,6\left(h\right)=36\left(\text{phút}\right)\)

Địa điểm gặp nhau cách A \(s_1=v_1.t=25.0,6=15\left(km\right)\)

b)

Cơ học lớp 8

\(\)Nhìn vào đồ thị ta thấy khi đồ thị chuyển động của xe II ứng với đoạn BE thì xe II gặp xe I hai lần, một lần khi xe I đang đi về B và một lần tại A.

Lúc đó xe II sẽ đi với vận tốc: \(v_2'=\dfrac{25}{2,5}=10\left(\text{km/h}\right)\)

Vậy để gặp xe I hai lần khi xe I đang chuyển động thì xe II phải đi với vận tốc \(v_2\le10\text{km/h}\)

19 tháng 9 2017

Bài 1:

Đổi \(340km=340000m\)

Thời gian 2 xe gặp nhau là:
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{V_1-V_2}=\dfrac{340000}{V_1+\dfrac{1}{2}V_1}=\dfrac{340000}{\dfrac{3}{2}V_1}=136\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}V_1=2500\)

\(\Leftrightarrow V_1\approx1666,7\)(km/h)

\(\Rightarrow V_2\approx833,35\)(km/h)

19 tháng 9 2017

Đổi \(1h45'=1,75h\)

b,Khi Loan bắt đầu đi thì Nga đã đi được là:
\(S_1=V_1.t_1=24.1,75=42\left(km\right)\)

Thời gian để 2 người gặp nhau là:
\(t_2=\dfrac{S_1}{V_2-V_1}=\dfrac{42}{36-24}=3,5\left(h\right)\)

Thời điểm 2 người gặp nhau là:

\(t=t_2+t_1+6h30'=3,5h+1h45'+6h30'=11h45'\)

Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_2=V_2.t_2=36.3,5=126\left(km\right)\)

a, Khi Loan cách Nga 6km thì xảy ra 2 trường hợp:

TH1: Loan vẫn chưa gặp Nga thì thời điểm để 2 người cách nhau 6km là:
\(t'=6h30'+t_1+t_2-\dfrac{S'}{V_2-V_1}=6h30'+1h45'+3,5-\dfrac{6}{36-24}=11h15'\)

TH2: Loan đi qua Nga thì thời điểm để 2 người cách nhau 6km là:
\(t''=t_2+\dfrac{S'}{V_2-V_1}=11h45'+\dfrac{6}{36-24}=11h45'+0,5h=12h15'\)

8 tháng 3 2018

1/

Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi t là thời gian chuyển động hết 2/3 quãng đường cuối.Ta có :

\(\dfrac{2}{3}S=v_2.\dfrac{2}{3}t+v_3.\dfrac{1}{3}t\Rightarrow t=\dfrac{2S}{2.v_2+v_3}=\dfrac{2S}{2.45+30}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\)

Mặt khác : \(\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{3v_1}+t\Rightarrow\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{S}{60}\Rightarrow v=40km/h\)

8 tháng 3 2018

2/gọi t (h) là tổng thời gian xe đi hết quãng đường AB, gọi S là độ dài quãng đường xe đi trong 3/5 tổng thời gian cuối.

Ta có : \(\dfrac{\dfrac{3}{4}S}{v_2}+\dfrac{\dfrac{1}{4}S}{v_3}=\dfrac{3}{5}t\).Thay số => S = 14,4t (km)

Mặt khác: \(v.t=\dfrac{2}{5}t.v_1+S\Rightarrow v.t=\dfrac{2}{5}v_1.t+14,4t\Rightarrow v=30,4km/h\)

28 tháng 7 2019

Thời gian xe ô tô chuyển động trên nửa đoạn đường đầu là :

\(t_1=\frac{s}{2.40}=\frac{s}{80}\left(h\right)\)

Nửa đoạn đường sau :

* Nửa thời gian đầu xe đi được quãng đường:

\(s_1=v_1t_1=\frac{37.t}{2}\left(km\right)\)

* Nửa thời gian sau xe đi được quãng đường:

\(s_2=\frac{43t}{2}\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của xe trong nửa đoạn đường sau là:

\(v'_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{\frac{37t}{2}+\frac{43t}{2}}{t}=40\left(km/h\right)\)

vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

\(v_{tb}=\frac{s}{\frac{s}{80}+\frac{s}{40}}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{80}+\frac{1}{40}\right)}=\frac{80}{3}\left(km/h\right)\)

29 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/VKRyUwE.jpg
10 tháng 10 2017

gọi s là quãng đường AB

t là thời gian 2 vật gặp nhau kể từ lúc xuất phát. ta có :

Quãng đường vật 1 đi được đến lúc gặp nhau là :
s1 = v1.t = 130v1

s2 = v2.t = 130v2 = 65v1

vì 2 vật chuyển động cùng chiều nên s1 - s2 = s

=> 130v1 - 65v1 = 325

=> 65v1 = 325

=> v1 = 5(m/s)

=>v2 = \(\dfrac{v_1}{2}\) = \(\dfrac{5}{2}=2,5\) (m/s)

10 tháng 10 2017

Giải

Gọi thời gian để 2 xe gặp nhau là t.

qđ AB là s.

Ta có:

\(t=\dfrac{s}{v_1+v_2}=\dfrac{s}{v_1+\dfrac{v_1}{2}}\)(vì \(v_2=\dfrac{1}{2}v_1\))

\(=>130=\dfrac{325}{v_1+\dfrac{v_1}{2}}=\dfrac{325}{\dfrac{3v_1}{2}}=>\dfrac{325}{130}=\dfrac{3v_1}{2}\)

\(=>2,5=\dfrac{3v_1}{2}=>3v_1=2,5.2=5\)

\(=>v_1=\dfrac{5}{3}=1,\left(6\right)\)(m/s).

Lúc gặp nhau thì vật 1 đi được:

\(s_1=v_1.t=\dfrac{5}{3}.130=\dfrac{650}{3}\)(m)

Chỗ gặp nhau cách B là:

\(s_2=s-s_1=325-\dfrac{650}{3}=\dfrac{325}{3}\)(m)

Vân tốc của vật 2 là:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t}=\dfrac{325}{3}:130=\dfrac{5}{6}\)(m/s)\(\approx0,8\left(3\right)\)(m/s)

Vậy ...(Xong bạn )

18 tháng 9 2017

giả sử 3 xe xuất phát cùng một lúc sau thồi gian t xe C ở giũa xe A và Xe B. ta có quãng đương 3 xe A,B,C đi lần lượt la
S1=v1.t
S2=v2.t
S3=v3.t
xeC đi hơn xe A một khoảng là S1'= (v3-v1)t <1>
xe B đi hơn xe C một khoảng là S2'= (v2-v3)t <2>
Hai khoảng cách trên bâng nhau => S1'=S2'
chia 1 và 2 cho nhau ta có v3- v1 = v2-v3
=> v3 = (v1+v2)/2.
Phần b tương tự bạn tự làm nhé

29 tháng 9 2019

vrg

 

1. Một ô tô chuyển động trên nửa đoạn đường đầu với vận tốc 15 m/s. Phần đường còn lại, xe chuyển động với vận tốc 45 km/h trong nửa thời gian đầu và 15 km/h trong nửa thời gian sau. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường đã đi. ĐS: 15 m/s; 25/3 m/s; 10,7 m/s 2. Một người đi xe đạp trên một quãng đường có vận tốc trung bình 12 km/h. Trên đoạn đường thứ nhất bằng...
Đọc tiếp

1. Một ô tô chuyển động trên nửa đoạn đường đầu với vận tốc 15 m/s. Phần đường còn lại, xe chuyển động với vận tốc 45 km/h trong nửa thời gian đầu và 15 km/h trong nửa thời gian sau. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường đã đi.

ĐS: 15 m/s; 25/3 m/s; 10,7 m/s

2. Một người đi xe đạp trên một quãng đường có vận tốc trung bình 12 km/h. Trên đoạn đường thứ nhất bằng 1/3 quãng đường đó, vận tốc của xe đạp là 14 km/h. Tính vận tốc của xe đạp trên đoạn đường còn lại.

ĐS: 11,2 km/h

3. Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30 km/h. Đi được 1/3 quãng đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40 km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.

ĐS: 30 min; 25 min

4. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400 m. Nửa quãng đường đầu, xe chuyển động với vận tốc không đổi v1, nửa quãng đường sau xe chuyển động với vận tốc v2 = v1/2. Hãy xác định các vận tốc v1, v2 sao cho trong khoảng thời gian 1 phút người ấy đi được từ A đến B.

5. Một vật chuyển động đều từ A đến B hết 2 giờ với vận tốc v1 = 15 km/h. Sau đó nghỉ 2 giờ rồi quay trở về A với vận tốc không đổi v2 = 10 km/h.

a) Tính vận tốc trung bình của vật chuyển động trên quãng đường ABA (tính từ lúc rời khỏi A đến khi trở về A).

b) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian (trục tung biểu diễn quãng đường, trục hoành biểu diễn thời gian) của chuyển động trên ?

ĐS: 8,57 km/h

Giúp mk với mọi người ơi

0