K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2020

( cma ) là đã đc chứng minh ở phần a

( cmt ) là chứng minh trên

Bạn tick hộ mik nha ! Chúc bạn học tốt !

6 tháng 6 2020

a) Xét △MNE và △HNE có

NE cạnh chung

góc MNE = góc ENH (gt)

⇒ △MNE = △HNE ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ MN = HN ( 2 cạnh tương ứng )

⇒△MNH cân

b) Trong tam giác cân , đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến , đường trung trực và đường cao mà NE là đường phân giác

⇒ NE là đường trung trực MH 3

c) △MNE = △HNE (cma ) ⇒ ME = EH ( 2cạnh tương ứng )

Xét △MEK và △HEP có

góc MEK = góc HEP ( đối đỉnh )

ME=EH ( cmt )

⇒△MEK = △HEP ( góc nhọn - cạnh góc vuông )

Có NM + MK = NK

NH + HP = MP

mà NM = NH ; EM=HP ⇒△MKP cân

Trong tam giác cân , đường pg đồng thờilà đường tung trực , đường cao mà NE là tia pg

⇒NE là đường trung trực ⇒ NE ⊥ PK

28 tháng 4 2017

a) xét \(\Delta MNE,\Delta HNE:\)

NE là cạnh chung

\(\widehat{M}=\widehat{H}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)( do NE là tia phân giác \(\widehat{N}\) )

\(\Rightarrow\Delta MNE=\Delta HNE\left(ch-gn\right)\)

b) vì \(\Delta MNE=\Delta HNE\) ( theo a)

\(\Rightarrow NM=NH\\ ME=HE\)

mà N và E cùng thuộc đường trung trực của MH nên NE là đường trung trực của MH

c) xét \(\Delta MEK,\Delta HEP:\)

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}=\left(dd\right)\)

\(\widehat{KME}=\widehat{PHE}=90^o\left(gt\right)\)

ME = HE (theo a)

\(\Rightarrow\Delta MEK=\Delta HEP\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow EK=EP\) ( 2 cạnh tương ứng )

28 tháng 4 2017

N M E P H K 1 2 1 2

14 tháng 1 2017

minh ko biet xin loi ban nha

minh ko biet xin loi ban nha

minh ko biet xin loi ban nha

minh ko biet xin loi ban nha

15 tháng 1 2017

minh ko biet xin loi bn nha!

minh ko biet xin loi bn nha!

minh ko biet xin loi bn nha!

minh ko biet xin loi bn nha!