Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ dòng điện qua mạch chính
I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)
Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)
Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)
Điện trở mạch chính là
\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)
Công suất của mạch
\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
tự tóm tắt nha
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=30+20=50 (\(\Omega)\)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là:
I1=I2=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{50}=0.12(A)\)
b) Vì 2.I2=I1 Mặt khác I2+I3=I1
\(\rightarrow I2=I3 (1) \)
Ta có R1//R2 nên U2=U3(2)
Từ (1)(2) \(\rightarrow R2=R3=20\Omega\)
a,Điện trở tương đương của đoạn mạch : 30+20=50Ω
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn là :6/50=0.12A
b,cường độ dòng điện chạy qua R3=0,12/2=0,06A
Hiệu điện thế đặt vào đầu R3=0,06.20=1,2V
=> R=1,2/0,06=20Ω
(có một cách giải thích khác cho câu b bạn chọn ý trên hoặc biện luận theo mình
vì R3//R2 cho nên hiệu điện thế bằng nhau ,cường độ dòng điện chạy qua đèn bằng nhau (đều bằng một nửa ) cho nên R3=R2
Câu 1
Điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)
I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A
Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A
Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V
Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V
a) Diện trở tương đương:
\(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R_2\)+\(R_3\)=8+20+30 =58( Ω)
b)Cường độ dòng điện toàn mạch :
I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=\(\dfrac{100}{58}\)≃1,72(A)
*Vì \(R_1\)nt \(R_2\) nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)≃1,72(A)
c) Hiệu điện thế ở \(R_1\):
I=\(\dfrac{U}{R}\)=>\(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=1,72 . 8=13,76(V)
Nhiệt lượng tỏa ra ở trên\(R_1\):
\(Q_{tp}\) = \(U_1\).\(I_1\).t =13,76 . 1,72 .(1.60) ≃ 1420 (J)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
a, Vì \(R_1\)//\(R_2\Rightarrow R_{td}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)
b, Ta có: \(I=\frac{U}{R_{td}}=\frac{120}{24}=5\left(A\right)\)
Vì \(R_1\)//\(R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=120\left(V\right)\)
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{120}{60}=2\left(A\right)\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{120}{40}=3\left(A\right)\)
a, Rtd=(R1*R2)/(R1+R2)=60 ôm
b,CDDD là cường độ dòng điện là I=U/R=120/60=2 (Ampe)
c, Công suốt của R1=I^2*R=4*240=960 W
Điện năng R2 tỏa ra trong 5 phút:
A=P*t=I^2*R*t=4*80*300=96000 Ws=96000 J
(5 phút=300s)
d,
Rx=U/I=120/3=40 ôm
Thấy hay thì theo dõi và kết bạn fb vs mình nhé để lại cmt mình sẽ để lại fb